Bối cảnh hoạt động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu tại liên đoàn lao động TP hồ chí minh (Trang 29)

tại Liờn đoàn lao động TP .HCM giai đoạn 2006-2010

2.1.1 Bối cảnh hoạt động

Theo Luật Cụng đoàn số 40/LCT/HĐNN ngày 07/07/1990 của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thỡ:

“Cụng đồn là tổ chức chớnh trị - xó hội rộng lớn của giai cấp cụng nhõn và của người lao động Việt Nam (gọi chung là người lao động) tự nguyện lập ra dưới sự lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; là thành viờn trong hệ thống chớnh trị của xó hội Việt Nam; là trường học chủ nghĩa xó hội của người lao động. Những người lao động Việt Nam làm việc trong cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc cỏc thành phần kinh tế, xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, đơn vị sự nghiệp, cơ quan Nhà nước, tổ chức xó hội (gọi chung là cơ quan, đơn vị, tổ chức) đều cú quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn trong khuụn khổ Điều lệ cụng đoàn Việt Nam”

Từ đõy, cú thể nhận thức hai đặc điểm quan trọng trong hoạt động của cụng đoàn: thứ nhất, đú là tổ chức chớnh trị xó hội, thành viờn trong khối Đảng, Mặt trận, đoàn thể thuộc khu vực cụng. Thứ hai, đối tượng phục vụ của cụng đoàn chớnh là cụng nhõn, viờn chức lao động – hay cũn gọi là “khỏch hàng”. Khỏch hàng này chớnh là nơi tạo nguồn thu cho tổ chức cụng đoàn và cũng là đối tượng vận động chớnh, đồng thời là thước đo đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của tổ chức cụng đoàn.

Trong những năm qua, kinh tế xó hội Thành phố phỏt triển mạnh mẽ. Cơ cấu kinh tế phỏt triển mạnh mẽ theo hướng tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, thu hỳt nhiều đầu tư của nước ngoài, phỏt triển cỏc khu chế xuất, khu cụng nghiệp. Kết quả kinh tế của thành phố đó gúp phần duy trỡ tốc độ tăng trưởng

cao, tạo thờm nhiều việc làm và hỡnh thành nờn đội ngũ cụng nhõn, viờn chức lao động rộng lớn.

Kinh tế tăng trưởng cao cũng mở ra nhiều việc làm và cơ hội việc làm. Tuy nhiờn, đời sống của một bộ phận người lao động vẫn cũn khú khăn do giỏ cả cỏc mặt hàng thiết yếu liờn tục tăng, nhất là đối với những người cú thu nhập thấp. Bỡnh quõn tiền lương của CNVC-LĐ khoảng 2.050.000 đồng /người/ thỏng, vẫn chưa đảm bảo đời sống người lao động. Nhiều doanh nghiệp thuộc khối ngoài Nhà nước chưa thực hiện chế độ tiền lương theo quy định của Nhà nước hoặc cú thực hiện nhưng lại tạo ra nhiều bậc lương với đơn giỏ tiền lương thấp để làm căn cứ ký kết hợp đồng lao động nhằm làm giảm số tiền đúng bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, gõy thiệt hại cho người lao động. Cơ chế, chớnh sỏch hỡnh thành và quản lý quỹ tiền lương, tiền thưởng ở cỏc ngành, khu vực cũn nhiều khỏc biệt, làm phỏt sinh những mõu thuẫn về thu nhập của cỏn bộ quản lý với người lao động trực tiếp. Một bộ phận cỏn bộ, cụng chức, người lao động cú trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn cao xin nghỉ việc, chuyển sang doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tư nhõn.

Vấn đề nhà ở vẫn là mối quan tõm thường xuyờn của đụng đảo người lao động. Mặc dự chớnh quyền Thành phố đó cú nhiều chớnh sỏch ưu đói, quan tõm, kờu gọi đầu tư xõy dựng nhà lưu trỳ, nhà thu nhập thấp cho cụng nhõn, nhưng mới chỉ giải quyết được phần nhỏ nhu cầu. Hiện nay, một bộ phận cỏn bộ, cụng chức khu vực hành chớnh sự nghiệp, cỏn bộ giỏo viờn ngành giỏo dục, y tế … chưa cú nhà ở. Phần lớn cỏc đối tượng trờn cư ngụ chung với người thõn hoặc thuờ nhà, trong khi tiền lương, thu nhập hàng thỏng vốn đó khụng nhiều nay lại càng khú khăn hơn vỡ vật giỏ tăng cao.

Tỡnh hỡnh tranh chấp lao động dẫn đến ngừng việc tập thể cú xu hướng tăng về số lượng và quy mụ; cú tớnh chất dõy chuyền và rải ra trong năm chứ khụng chỉ tập trung vào thời điểm cuối năm (xem đồ thị 2.1). Đõy là hiện tượng mới trong những năm gần đõy, là một trong những cơ sở giỳp đỏnh giỏ đầy đủ hơn về tỡnh hỡnh quan hệ lao động, qua đú hiểu rừ hơn về vị trớ và vai trũ của lực lượng cụng nhõn và hoạt động cụng đoàn.

33.136 34.731 7.989 21.844 22.356 115 110 198 75 63 - 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 2006 2007 2008 2009 2010 - 50 100 150 200 250 Số cụng nhõn bị nghỉ việc trong năm

Số cuộc tranh chấp lao động phỏt sinh trong năm

Trong đú, nếu phõn theo khu vực doanh nghiệp, cú gần 53% vụ thuộc cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cũn lại là cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc; phõn theo ngành nghề cú 65% vụ thuộc cỏc doanh nghiệp ngành dệt may, da giày 2.1. Nguyờn nhõn chớnh của trỡnh trạng trờn là chủ doanh nghiệp vi phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp chớnh đỏng của người lao động; thực hiện chế độ chớnh sỏch chưa thỏa đỏng; đầu tư chưa đỳng mức cho việc đổi mới thiết bị, cụng nghệ mà chỉ quan tõm nhiều đến việc kộo dài thời gian lao động. Thờm vào đú là tỏc động từ sự tăng giỏ của cỏc mặt hàng thiết yếu làm giảm chất lượng cuộc sống của cụng nhõn. Một số doanh nghiệp chưa cú tổ chức cụng đoàn hoặc cú cụng đoàn nhưng hoạt động kộm hiệu quả; một số nơi chớnh quyền và cỏc cơ quan chức năng thiếu sự phối hợp với cụng đoàn trong việc giỏm sỏt thực hiện phỏp luật lao động và giải quyết cỏc mõu thuẫn trong quan hệ lao động. Mặt khỏc, cầu lao động phổ thụng tăng cao nhưng nguồn cung dần thu hẹp do sự ra đời của cỏc khu cụng nghiệp ở cỏc địa phương lõn cận đó làm thay đổi ý thức cố gắng giữ việc làm của người lao động. Ngoài ra, trong một số trường hợp, cũn do ý thức tổ chức kỷ luật kộm, thỏi độ quỏ khớch của một bộ phận người lao động tổ chức ngừng việc tập thể khi chưa thật sự cần thiết.

2.1

Nguồn số liệu: Bỏo cỏo hoạt động cụng đoàn Thành phố 2006-2010 [4] Đồ thị 2.1: Tranh chấp lao động và nghỉ việc từ 2006-2010

Tõm trạng chung của CNVC-LĐ hiện nay là mong muốn cú được việc làm ổn định, thu nhập tương xứng với sức lao động, cú nhà trẻ, trường mẫu giỏo phự hợp với điều kiện của cụng nhõn lao động; được nhà nước tạo điều kiện về nhà ở; được học tập nõng cao trỡnh độ, học vấn, tay nghề, nhận thức chớnh trị và phỏp luật; được đảm bảo cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng. Bối cảnh hoạt động như vậy đặt ra rất nhiều vấn đề cho hoạt động cụng đoàn, trong đú cú việc huy động và phõn bổ nguồn lực tài chớnh sao cho hiệu quả để giải quyết được cỏc nhu cầu bức xỳc của cụng nhõn lao động. Ta sẽ đỏnh giỏ thực trạng về cụng tỏc tài chớnh cụng đoàn trong mối liờn hệ với cỏc vấn đề trờn ở cỏc phần tiếp theo.

2.1.2 Kết quả thu chi NSCĐ giai đoạn 2006-2010

2.1.2.1 Kết quả thu NSCĐ

Nguồn thu chủ yếu của ngõn sỏch cụng đoàn là khoản thu kinh phớ (2% trờn tổng quỹ tiền lương của người lao động được tớnh vào chi phớ thường xuyờn của cơ quan, doanh nghiệp; đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là 1%) và khoản thu đoàn phớ (1% tiền lương do đoàn viờn đúng gúp). Hai khoản thu này chiếm tỷ trọng khoảng 70% trờn tổng thu ngõn sỏch hàng năm. Ngoài ra, cũn cú cỏc khoản thu khỏc (thu lói tiền gửi, chuyờn mụn hỗ trợ hoạt động cụng đoàn, thu từ hoạt động kinh tế, đầu tư bằng nguồn vốn cụng đoàn) chiếm tỷ trọng khoảng 30%.

Về quy mụ và tốc độ tăng thu

Bảng 2.1: Thu Ngõn sỏch cụng đoàn 2006-2010

Nguồn: Bỏo cỏo quyết toỏn NSCĐ Thành phố 2006-2010 [3]

Nội dung (triệu đồng) 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng

Thu kinh phí 122.800 148.900 175.400 256.200 344.700 1.048.000 Thu đồn phí 57.500 69.700 81.600 106.200 127.100 442.100 Thu khác 117.400 136.400 137.900 165.100 185.000 741.800

Cộng thu 297.700 355.000 394.900 527.500 656.800 2.231.900

Tổng thu ngõn sỏch cụng đoàn giai đoạn 2006-2010 đạt 2.231.900 triệu đồng. Tốc độ tăng ngoại trừ 2008 cú thấp nhưng nhỡn chung năm sau đều cao hơn năm trước, với mức tăng bỡnh quõn là 20%/ năm. Mức tăng này đạt cao nhất vào năm 2009 do cú sự bổ sung số thu kinh phớ từ khu vực doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (xem bảng 2.1). Nhỡn chung, sự gia tăng trong tổng thu ngõn sỏch (kinh phớ và đoàn phớ) bắt nguồn từ sự gia tăng trong tiền lương tối thiểu và thành lập mới cụng đoàn cơ sở (xem bảng 2.2). Năm 2008 là năm cú sự thay đổi lớn về tiền lương tối thiểu (tăng 20-40% so với 2007) và thành lập mới CĐCS (tăng 29% so với 2007) nhưng do độ trễ của chớnh sỏch nờn sự biến động trong thu ngõn sỏch đó tập trung vào năm 2009, với sự gia tăng là 34% so với 2007. Đến năm 2010, khi tốc độ tăng của tiền lương và thành lập mới CĐCS giảm đi thỡ thu ngõn sỏch cũng cú xu hướng tăng chậm lại.

Từ phõn tớch trờn cho thấy, giữa thu NSCĐ, tiền lương tối thiểu và việc thành lập mới CĐCS cú mối quan hệ đồng biến. Từ đõy, tạo điều kiện rất lớn cho cụng tỏc phõn tớch và dự bỏo nguồn thu. Tuy nhiờn trong việc phản ỏnh số thu NSCĐ vẫn cũn hạn chế nhất định. Đú là khi phản ỏnh nguồn thu, chưa tỏch bạch của số thu năm nay và số thu năm trước mà chỉ phản ỏnh số thu theo niờn độ bỏo cỏo từ 1/1 đến 31/12. Tuy nhiờn trờn thực tế, đến 31/12 chỉ phản ỏnh được số thu của 3 quý trong năm, cũn số thu của quý 4 chỉ thu được vào quý 1 năm sau. Điều này đó gõy nhiều khú khăn cho cụng tỏc xỏc định số thu theo niờn độ và tớnh toỏn số cũn phải thu của cụng đoàn cấp trờn đối với cụng đoàn cấp dưới.

Bảng 2.2: Quy mụ CĐCS và tiền lương tối thiểu 2006-2010 Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động cụng đoàn Thành phố 2006-2010 [4] Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động cụng đoàn Thành phố 2006-2010 [4]

Phần A 2006 2007 2008 2009 2010

1. Chỉ tiờu

- Số CĐCS (đơn vị) 6.647 6.914 8.914 10.589 12.289

- Thu kinh phớ (triệu đồng) 122.800 148.900 175.400 256.200 344.700 - Thu đoàn phớ (triệu đồng) 57.500 69.700 81.600 106.200 127.100

2. So với năm trước (%)

- Số CĐCS 104% 129% 119% 116%

Phần B 2006 2007 2008 2009 2010

1. Tiền lương tối thiểu (đồng)

- Khu vực nhà nước 450.000 450.000 540.000 650.000 730.000

- Khu vực vốn nước ngoài 450.000 450.000 1.000.000 1.200.000 1.340.000

- Khu vực khỏc 450.000 450.000 620.000 800.000 980.000

2. So với năm trước (%)

- Khu vực nhà nước 100% 120% 120% 112%

- Khu vực vốn nước ngoài 100% 222% 120% 112%

- Khu vực khỏc 100% 138% 129% 123%

Về cơ cấu thu theo nội dung thu

Tổng thu kinh phớ của toàn hệ thống từ 2006-2010 đạt 1.048.000 triệu đồng, chiếm 47% tổng thu ngõn sỏch. Tổng thu đoàn phớ đạt 442.100 triệu đồng, chiếm 20%, thu khỏc đạt 741.800 triệu đồng, chiếm 33% tổng thu, đảm bảo đủ số thu cho hoạt động của cả hệ thống. Riờng năm 2009, số thu kinh phớ cú sự gia tăng đột biến (tăng 46% so với 2008) vỡ cú sự bổ sung nguồn thu kinh phớ của khu vực vốn đầu tư nước ngoài theo quyết định 133/QĐ-TTG của Chớnh phủ (xem bảng 2.3). Thu kinh phớ và đoàn phớ mặc dự tốc độ tăng cú giảm vào 2008 nhưng nhỡn chung cú sự gia tăng bỡnh quõn mỗi năm trờn dưới 20% và tốc độ gia tăng này đồng biến với sự gia tăng trong lương tối thiểu và thành lập mới CĐCS.

Bảng 2.3: Thu Ngõn sỏch cụng đoàn theo cơ cấu thu 2006-2010 Nguồn: Bỏo cỏo quyết toỏn NSCĐ Thành phố 2006-2010 [3] Nguồn: Bỏo cỏo quyết toỏn NSCĐ Thành phố 2006-2010 [3]

Nội dung 2006 2007 2008 2009 2010 Cộng

1. Số tiền thu (triệu đồng)

- Thu kinh phớ 122.800 148.900 175.400 256.200 344.700 1.048.000

- Thu đoàn phớ 57.500 69.700 81.600 106.200 127.100 442.100

- Thu khỏc 117.400 136.400 137.900 165.100 185.000 741.800

Cộng thu NSCĐ 297.700 355.000 394.900 527.500 656.800 2.231.900

2. So với năm trước (%)

- Thu kinh phớ 121% 118% 146% 135%

Trong tổng nguồn thu, thu khỏc chiếm tỷ trọng ổn định khoảng 33% trong tổng thu. Tuy nhiờn, phần thu này chủ yếu tập trung tại cấp cụng đoàn cơ sở, chiếm trờn dưới 80% tổng nguồn thu khỏc (xem bảng 2.4). Tuy nhiờn trong thực tế, nguồn thu khỏc tại CĐCS lại bao gồm cả những khoản khụng mang tớnh chất thu cho hoạt động cụng đồn như: thu quỹ xó hội (quỹ người nghốo, quỹ lũ lụt), thu tạm ứng, thu tiền gửi ngõn hàng nhập quỹ tiền mặt… Nguyờn nhõn của vấn đề này do chế độ kế toỏn của cụng đoàn cơ sở là kế toỏn đơn nhưng việc mở sổ để theo dừi cỏc khoản thu ngoài ngõn sỏch chưa được Tổng Liờn đoàn quy định cụ thể. Do vậy, để dễ dàng kiểm soỏt nguồn tiền (chủ yếu bằng tiền mặt), những khoản thu nào khụng phải là kinh phớ và đoàn phớ thỡ CĐCS sẽ hạch toỏn tất cả vào thu khỏc.

Bảng 2.4: Thu khỏc tại CĐCS từ 2006-2010

Nguồn: Bỏo cỏo quyết toỏn NSCĐ Thành phố 2006-2010 [3]

Thu khỏc 2006 2007 2008 2009 2010 Cộng

Cụng đoàn cơ sở (triệu

đồng) 28.700 109.900 109.800 137.000 155.180 540.580

So với tổng thu khỏc (%) 24% 81% 80% 83% 84%

Về cơ cấu thu theo khu vực

Thu kinh phớ và đoàn phớ của khu vực nhà nước cú mức tăng tương đối đều và ổn định hơn so với khu vực ngoài nhà nước (xem bảng 2.5). Cụ thể, thu kinh phớ khu vực nhà nước cú tốc độ tăng theo cấp số cộng của mức tăng 10% trong giai 2008-2010 (năm 2008 tăng 10% so với 2007; 2009 tăng 2x10% so với 2008 và 2010 tăng 3x10%). Thu đoàn phớ khu vực nhà nước trong cựng giai đoạn cũng tăng gần như vậy.

Trong khi đú, thu kinh phớ của khu vực ngoài nhà nước cú mức biến động rất lớn, đặc biệt là trong năm 2009 tăng 56% so với 2008 do sự bổ sung kinh phớ từ cỏc doanh nghiệp cú vốn nước ngoài theo quyết định của Chớnh phủ. Thu

đoàn phớ cũng diễn ra tương tự, với mức tăng là 36% so với cựng kỳ năm ngoỏi. Tuy nhiờn, trong năm 2010, mức tăng đó giảm. Sự co gión lớn trong biờn độ tăng của khu vực này chứng tỏ đõy là khu vực khú dự bỏo nguồn thu do khả năng thu khụng ổn định. Nguyờn nhõn sõu xa là đối với khu vực ngoài nhà nước, việc chấp hành quy định về việc trớch nộp kinh phớ chưa được thực hiện tốt, chủ yếu là do ý thức tự giỏc của chủ doanh nghiệp nhưng cụng đoàn lại khụng cú điều kiện kiểm tra, giỏm sỏt thụng qua việc nắm bắt quỹ tiền lương thực tế tại doanh nghiệp. Đối với đoàn phớ, chủ yếu thu được là do ý thức tự nguyện nộp của đoàn viờn cụng đoàn nhưng nếu khụng nhận thức đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người đoàn viờn cụng đoàn thỡ họ sẵn sàng xin ra khỏi cụng đoàn và đũi lại số tiền đó đúng.

Bảng 2.5: Thu kinh phớ và đồn phớ theo khu vực từ 2006-2010 Nguồn: Bỏo cỏo quyết toỏn NSCĐ Thành phố 2006-2010 [3] Nguồn: Bỏo cỏo quyết toỏn NSCĐ Thành phố 2006-2010 [3]

A. Thu kinh phớ \ Năm 2006 2007 2008 2009 2010 1. Số tiền (triệu đồng) 122.800 148.900 175.400 256.200 344.700

- Nhà nước 47.900 70.000 78.300 95.600 125.300

- Ngoài Nhà nước 74.900 78.900 97.100 151.600 219.400

2. So với năm trước (%)

- Nhà nước 146% 112% 122% 131%

- Ngoài Nhà nước 105% 123% 156% 145%

B. Thu đoàn phớ \ Năm 2006 2007 2008 2009 2010 1. Số tiền (triệu đồng) 57.500 69.700 81.600 106.200 127.100

- Nhà nước 29.600 34.300 39.400 48.800 62.800

- Ngoài Nhà nước 27.900 35.400 42.200 57.400 64.300

2. So với năm trước (%)

- Nhà nước 116% 115% 124% 129%

- Ngoài Nhà nước 127% 119% 136% 112%

Về thưc hiện dự toỏn thu

Số thu kinh phớ và đoàn phớ hàng năm đều vượt khỏ xa so với dự toỏn thu. Cụ thể, thu kinh phớ hàng năm vượt từ 18% đến 68%, thu đoàn phớ hàng năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu tại liên đoàn lao động TP hồ chí minh (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)