Tốc độ tăng bỡnh quõn trong cơ cấu chi NSCĐ từ 2006-2010

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu tại liên đoàn lao động TP hồ chí minh (Trang 40 - 42)

Nguồn: Bỏo cỏo quyết toỏn NSCĐ Thành phố 2006-2010 [3]

Năm (đơn vị tớnh: triệu đồng) 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ tăng bỡnh quõn (%) Lương, phụ cấp CBCĐ chuyờn trỏch 7.400 8.700 11.100 12.400 14.900 20% Phụ cấp CBCĐ khụng chuyờn trỏch 15.500 20.400 22.500 27.000 35.200 25% Quản lý hành chớnh 10.900 17.800 17.400 19.800 29.210 34%

Huấn luyện đào tạo 2.300 2.800 4.400 2.400 3.000 6%

Phong trào 108.000 120.200 139.500 172.300 243.100 25%

Khen thưởng 3.300 3.500 4.200 4.500 6.100 17%

Chi thăm hỏi 19.700 24.800 29.200 39.000 49.300 30%

Đầu tư, mua sắm, sửa

chữa lớn tài sản cố định 13.900 7.600 5.200 15.700 26.700 18%

Chi khỏc 59.500 74.800 74.900 105.300 132.500 25%

Cỏc khoản chi cho đầu tư phỏt triển bao gồm chi cho cụng tỏc huấn luyện, đào tạo cỏn bộ cụng đoàn và đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động cụng đoàn. Cú một nghịch lý hiện nay là mặc dự đầu tư cho cỏc khoản chi này mang tớnh chiến lược dài hạn nhưng tỷ trọng cỏc khoản chi này rất thấp, chỉ 5% so với tổng thu. Đồng thời, đõy cũng là nhúm cú tốc độ tăng thấp nhất trong cỏc chỉ tiờu chi, đặc biệt là chi huấn luyện đào tạo chỉ tăng cú 6%/ năm.

Trong nội dung chi đầu tư thỡ chi đầu tư xõy dựng cơ bản nắm giữ vị trớ chủ đạo. Trong 5 năm qua đó đầu tư và quyết toỏn được 6 cụng trỡnh nhà văn húa gồm quận 11, Bỡnh Tõn, Tõn Phỳ, Bỡnh Chỏnh, Gũ Vấp, quận 12. Mặc dự đó cú nhiều nỗ lực cũng như quyết liệt trong việc đẩy nhanh tiến độ cỏc cụng trỡnh nhưng nhỡn chung, tiến độ giải ngõn và thực hiện thủ tục đầu tư cũng cũn rất chậm (thời gian hoàn thành cụng trỡnh khoảng 3,5 – 4 năm). Điều này đó ảnh hưởng rất nhiều đến việc đỏnh giỏ thực hiện nhiệm vụ chi hàng năm, đặc biệt là trong điều kiện ngõn sỏch được soạn lập theo chu kỳ 1 năm 1 lần.

Đối với khoản chi huấn luyện, đào tạo, tỷ trọng chi cũng cú xu hướng giảm dần (chỉ cũn 0,6% vào năm 2009). Nguyờn nhõn là do chưa tỡm ra lối đi thớch hợp cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, hoặc đó cú phương ỏn nhưng khụng khả thi do bị ràng buộc về cơ chế. Vớ dụ như cỏn bộ được đào tạo phải thuộc biờn chế trả lương của cụng đoàn, khụng chấp nhận cỏn bộ chuyờn trỏch do chớnh quyền trả lương; tuyển chọn được người đi học (toàn thời gian) chỉ đài thọ về học phớ và lương cơ bản, ngoài ra khụng cũn khoản thu nhập nào nờn người học khụng thể đảm bảo cuộc sống như khi đi làm. Từ đú, dẫn đến số chi ngày càng ớt đi.

Về cõn đối NSCĐ

Trong những năm qua, kinh phớ tớch lũy của hệ thống gia tăng liờn tục, từ cấp thành phố đến cấp cơ sở. Tổng số kết dư của cả hệ thống đến 31/12/2010 là 682.300 triệu đồng (xem bảng 2.10). Trong đú, kinh phớ tớch lũy do cụng đoàn cấp trờn nắm giữ chiếm đến 74% của toàn hệ thống. Sở dĩ cú tỡnh trạng như vậy là do việc phõn cấp nguồn thu cho cỏc cấp cụng đồn hiện nay mang tớnh bỡnh qũn, chưa căn cứ vào nguồn thu và nhiệm vụ chi của từng cấp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu tại liên đoàn lao động TP hồ chí minh (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)