Quản lý đăng ký thuế đối với hộ kinh doanh cá thể

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản lý thuế giá trị gia tăng hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế quận 8 (Trang 56 - 59)

2.3 Thực trạng quản lý thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể tạ

2.3.1 Quản lý đăng ký thuế đối với hộ kinh doanh cá thể

Trong công tác quản lý đăng ký thuế hộ kinh doanh cá thể, Chi cục Thuế

đã thực hiện “một cửa liên thơng” với sự kết hợp gồm có Văn phòng UBND

Quận - Phòng Kinh tế - Chi cục Thuế qua công tác cấp giấy phép kinh doanh và cấp mã số thuế. Với công tác thực hiện liên thơng trong cấp phép đã giải quyết được tình trạng chênh lệch số liệu giửa hai cơ quan quản lý nhà nước là Chi cục Thuế và Phòng Kinh tế về hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn Quận.

Tuy nhiên, trong quá trình quản lý vẫn có nhiều trường hợp hộ kinh doanh đăng ký cấp phép và cấp mã số thuế nhưng thực chất để giải quyết cho

vấn đề khác với mục đích khơng là hoạt động kinh doanh hoặc là vì lý do gì đó khơng thể kinh doanh mặc dù đã được cấp phép…. Chính vì thế, cần phải có sự quản lý chặt chẽ về số lượng đối tượng là hộ kinh doanh từ khi bắt đầu kinh

doanh cho đến khi kết thúc việc kinh doanh; Chi cục Thuế đã kết hợp giữa các cơ quan Ban ngành trong quận đối với công tác quản lý nhà nước về đăng ký kinh doanh và kiểm tra sau đăng ký kinh doanh để giúp cho việc quản lý đối tượng nộp thuế là hộ kinh doanh được đi vào nề nếp… Việc quản lý về đối

tượng là hộ kinh doanh để giúp cơ quan thuế thực hiện công bằng trong kinh doanh giữa các hộ kinh doanh cá thể; tức là, hộ có hoạt động kinh doanh là

phải đăng ký và kê khai thuế.

Ngoài ra, trong quy trình liên thơng “một cửa” Phịng Kinh tế nơi cấp phép kinh doanh cho hộ kinh doanh cá thể sẽ chuyển thông tin để Chi cục thuế tiếp nhận và cấp mã số thuế. Mức độ chênh lệch về quản lý hộ kinh doanh sẽ

được phản ánh khi thực hiện so sánh các số liệu thống kê giữa các Phòng Ban

và Chi cục thuế trên địa bàn Quận; thường gồm Phòng Thống Kê, Phòng Kinh tế, Chi cục thuế… Mức độ chênh lệch càng cao khả năng quản lý đối tượng hộ kinh doanh càng thấp; Tuy nhiên, mỗi Phịng Ban đã rà sốt để dữ liệu cập nhật

được sát đúng thực tế và cũng cần phân tích chính xác đối với một số trường

hợp đặc biệt do tiêu chí quản lý của mỗi Phịng Ban và Chi cục thuế đơi khi

hợp hộ kinh doanh có mức doanh thu dưới mức cho phép không phải nộp thuế GTGT nhưng vẫn phải được lập bộ và theo dõi quản lý dưới hình thức là bộ thuế môn bài.

Bảng 2.5: Tốc độ tăng ĐTNT - tốc độ tăng hộ cá thể - tỷ trọng hộ cá thể (từ năm 2006 - 2010) (từ năm 2006 - 2010) Đơn vị tính: hộ Năm Tổng số ĐTNT Tốc độ tăng ĐTNT hàng năm Số Hộ cá thể Tốc độ tăng hộ cá thể hàng năm Tỷ trọng Hộ cá thể /Tổng ĐTNT (1) (2) (3) (4) (5) (6) 2006 7,408 117,86% 5,760 115,60% 77,75% 2007 8,382 113,14% 6,243 108,38% 74,48% 2008 10,641 126,95% 7,991 128% 75,09% 2009 11524 108,29% 8,442 105,64% 73,25% 2010 12,825 111,29% 9,130 108,15% 71,19%

(Nguồn Chi cục Thuế Q8: Thống kê quản lý hộ cá thể 5 năm từ 2006 – 2010)

Số hộ KD cá thể

 Tỷ trọng hộ cá thể/Tổng ĐTNT = x 100 Tổng số ĐTNT

Biểu đồ 2.4: Đăng ký thuế của hộ cá thể so với tổng ĐTNT

(từ 2006-2010) Đơn vị tính: hộ 5, 76 0 7, 40 8 6, 24 3 8,38 2 7, 99 1 10 ,6 41 8, 44 2 11,5 24 9, 13 0 12,8 25 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 2006 2007 2008 2009 2010 Số hộ KD cá thể Tổng ĐTNT

thể trên ta thấy tốc độ tăng ĐTNT hàng năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010. Cụ thể, năm 2006 tổng ĐTNT là 7408 tốc độ tăng 17,86%; trong đó, hộ kinh

doanh cá thể là 5.760 hộ tốc độ tăng 15,60% chiếm tỷ trọng 77,75% trên tổng

ĐTNT. Năm 2007, tổng ĐTNT là 8.382 tốc độ tăng 13,14%; trong đó hộ kinh

doanh cá thể 6.243 tốc độ tăng 8,38% chiếm tỷ trọng 74,48% trên tổng ĐTNT. Năm 2008, tổng ĐTNT là 10.641 tốc độ tăng 26,95%; trong đó hộ kinh doanh cá thể là 7991 tốc độ tăng 28% chiếm tỷ trọng 75,09% trên tổng ĐTNT. Năm 2009, tổng ĐTNT là 11.524 tốc độ tăng 8,29%, trong đó hộ kinh doanh cá thể là 8.442 tốc độ tăng 5,60% chiếm tỷ trọng 73,25% trên tổng ĐTNT. Năm 2010, tổng ĐTNT là 12.825 tốc độ tăng 11,29%; trong đó, hộ kinh doanh cá thể là

9.130 tốc độ tăng 8,15% chiếm tỷ trọng 71,19% trên tổng ĐTNT.

Tốc độ tăng về ĐTNT đăng ký thuế qua từng năm và tăng cao nhất vào

năm 2008 là 26,95% với tốc độ tăng chung của tồn Chi cục; trong đó tốc độ tăng của hộ kinh doanh cá thể là 28%. Đặc biệt trong năm 2008 có sự chỉ đạo lãnh đạo UBND Quận 8 với công tác tổng điều tra về hộ thực tế kinh doanh,

cơng tác này có sự phối hợp của các cơ quan chức năng như Chi cục Thuế - Phòng Kinh tế - Phòng Thống kê – UBND 16 Phường trong địa bàn quận khảo sát tình hình các hộ thực tế đang hoạt động. Trên cơ sở thu thập thông tin từ các

điều tra viên đã tổng hợp lại, các cơ quan chức năng có nhiệm vụ rà soát để bổ

sung kịp thời các đối tượng phải quản lý. Do đó, năm 2008 tốc độ tăng về tổng

ĐTNT đã tăng cao là 26,95% nói chung và đặc biệt hộ kinh doanh cá thể đã

tăng vọt là 28% với số tuyệt đối là 1.748 hộ kinh doanh phát sinh mới trong năm.

Năm 2009 đến năm 2010, việc quản lý về hộ kinh doanh đã được sự quan tâm hơn trong công tác đối chiếu giữa hai cơ quan Chi cục Thuế và Phòng Kinh tế có sự phối hợp liên thơng trong cấp phép kinh doanh và cấp mã số thuế. Qua công tác này khắc phục khắc phục số liệu chênh lệch do chủ quan từ

phía 2 cơ quan trong cơng tác quản lý về hộ kinh doanh trên địa bàn quận. Mặc

khác, công tác kiểm tra sau đăng ký kinh doanh của Phịng Kinh tế và cơng tác thơng báo đôn đốc kê khai thuế sau khi đã cấp mã số thuế của Chi cục Thuế đã

nhưng không phải vì mục đích kinh doanh mà phục vụ cho nhu cầu khác như vay vốn ngân hàng, cho con đi du học … Chi cục đã kịp thời đôn đốc hộ kinh doanh khoá mã số thuế đối với các trường hợp kinh doanh ảo này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản lý thuế giá trị gia tăng hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế quận 8 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)