CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ
1.2. Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm sốt nội bộ:
1.2.8.2. Giám sát định kỳ:
Để cĩ cái nhìn khách quan, độc lập hơn về tính hữu hiệu của tồn hệ thống, bên cạnh giám sát thƣờng xuyên, đơn vị cần phải cĩ hoạt động giám sát định kỳ, chính là sự đánh giá hệ thống định kỳ, đồng thời giúp đánh giá tính hữu hiệu của việc giám sát thƣờng xuyên.
Đánh giá định kỳ đƣợc thực hiện thơng qua chức năng kiểm tốn nội bộ và kiểm tốn độc lập. Qua đĩ phát hiện kịp thời những yếu kém trong hệ thống và đƣa
ra biện pháp hồn thiện. Phạm vi và tần suất giám sát phụ thuộc vào mức độ rủi ro. Khả năng rủi ro cao thì việc giám sát sẽ thực hiện thƣờng xuyên hơn. Ngồi ra, phạm vi giám sát cịn tùy thuộc vào mục tiêu hoạt động, báo cáo tài chính hay tuân thủ.
Việc đánh giá hệ thống KSNB tự bản thân nĩ cũng là một quy trình. Ngƣời đánh giá phải am hiểu mọi hoạt động của hệ thống KSNB, phải xác định đƣợc làm thế nào để hệ thống thực sự hoạt động.
Cĩ nhiều phƣơng pháp và cơng cụ đánh giá nhƣ: bảng liệt kê, bảng câu hỏi, lƣu đồ, so sánh với các đơn vị cùng và khác ngành để cĩ thể rút ra kinh nghiệm.
Tùy vào quy mơ đơn vị, mức độ phức tạp của các yếu tố mà thiết lập hồ sơ của hệ thống KSNB khác nhau. Ở đơn vị quy mơ lớn, thiết lập sổ tay chính sách, bảng mơ tả cơng việc, hƣớng dẫn thực hiện… Cịn đối với đơn vị quy mơ nhỏ, hồ sơ KSNB sẽ đơn giản hơn.
Tiêu chí đánh giá bao gồm:
Mục đích và tính thƣờng xuyên của giám sát định kỳ trong hệ thống KSNB.
Sự phù hợp của quy trình đánh giá.
Sự phù hợp và cĩ hệ thống của phƣơng pháp đánh giá.
Mức độ thích hợp của chứng từ.