CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ
3.1. Quan điểm định hƣớng cho các giải pháp:
39. Phù hợp với quy mơ, tình hình thực tế của đơn vị và đặc điểm ngành:
Chính vì những bất cập trong việc vận hành bộ máy của các doanh nghiệp nhà nƣớc mà chính phủ chủ trƣơng cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nƣớc theo một lộ trình nhất định, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, đáp ứng yêu cầu cơ chế thị trƣờng, huy động vốn từ các thành phần kinh tế. Sau khi cổ phần hĩa, hầu hết các đơn vị đều gặp nhiều khĩ khăn. Trƣớc tiên là khĩ khăn từ bộ máy của đơn vị, từ cơ chế hoạt động, từ tƣ duy, tác phong của ngƣời lao động,.. đến vấn đề tiếp cận vốn vay ngân hàng. Trƣớc khi cổ phần hĩa đơn vị chỉ cần bảo lãnh của Tổng cơng ty là đã đƣợc cho vay, nhƣng từ khi cổ phần hĩa, đơn vị khĩ tiếp cận vốn vay, hoặc phải chịu chi phí vay vốn cao. Trong khi đĩ, mục tiêu của đơn vị là tăng lợi nhuận, mở rộng thị trƣờng, thu hút vốn đầu tƣ để tăng vốn điều lệ.
Ngành kinh doanh, sản xuất vật liệu xây dựng là một trong những ngành gặp nhiều biến động nhất. Ngành kinh doanh sản xuất vật liệu xây dựng phụ thuộc vào tình hình xây dựng trong nƣớc, ngành xây dựng lại phụ thuộc chủ yếu vào thị trƣờng bất động sản và các cơng trình lớn cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi hay các cơng trình trọng điểm quốc gia. Những yếu tố biến đổi, rủi ro từ các ngành nĩi trên trong những năm gần đây diễn biến rất phức tạp, ảnh hƣởng nặng nề từ khủng hoảng kinh tế trong và ngồi nƣớc. Thêm vào đĩ, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng ngày càng nhiều, phát triển khơng đƣợc quy hoạch cụ thể. Nhất là các nhà máy sản xuất xi măng, sắt thép hiện nay đang trong tình trạng sản xuất thừa so với nhu cầu thực tế của thị trƣờng, hiện nay lƣợng hàng tồn kho lên mức báo động8.
8 Bài “Đẩy tồn kho vật liệu xây dựng, các nào?” (http://www.tinmoi.vn/day-ton-kho-vat-lieu-xay-dung-cach-
Nhƣ năm tính đến thời điểm tháng 3/2012, theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số tồn kho của ngành sản xuất sắt thép tăng lên 59,1%; sản xuất xi măng, vơi vữa tăng lƣợng hàng tồn kho lên 55%9
.
Vốn điều lệ của đơn vị cĩ thể đƣợc tăng từ lợi nhuận giữ lại hay thu hút vốn đầu tƣ từ các cổ đơng chiến lƣợc, cũng cĩ thể từ việc bán cổ phiếu trên thị trƣờng OTC. Với cả 3 hƣớng trên đều gặp nhiều khĩ khăn trong lúc này, nhƣng khơng thể khơng thực hiện đƣợc, nếu đơn vị xây dựng cơ chế hoạt động vững mạnh, tình hình tài chính tốt, và quan trọng là quản trị đƣợc các rủi ro, đơn vị phát triển ổn định, bền vững thì việc thu hút vốn để tăng vốn điều lệ là khả thi.
Do đĩ, với những khĩ khăn nêu trên, đơn vị phải lựa chọn việc trƣớc mắt là tìm ra các giải pháp khắc phục các vấn đề cịn tồn tại trong hệ thống KSNB của đơn vị để giúp đơn vị vững mạnh hơn, vƣợt qua đƣợc những khĩ khăn của của chính đơn vị, những khĩ khăn của ngành, những rủi ro mang tính hệ thống, ảnh hƣởng đến mục tiêu tồn đơn vị, và để tìm hƣớng đi riêng. Đồng thời việc xây dựng hệ thống KSNB vững mạnh giúp xây dựng hình ảnh của đơn vị, tăng cƣờng uy tín, gĩp phần thu hút vốn đầu tƣ. Tất cả các giải pháp nhằm đạt đƣợc các mục tiêu hằng năm, hƣớng đến mục tiêu dài hạn của đơn vị là thu hút đầu tƣ, tăng vốn điều lệ.
40. Phù hợp với khuơn mẫu Báo cáo COSO 2004:
Báo cáo COSO 2004 đƣợc phát triển từ COSO 1992, với nhiều bộ phận cấu thành, cũng nhƣ hƣớng đến việc đối phĩ rủi ro nhiều hơn. Do đĩ, áp dụng khuơn mẫu báo cáo COSO 2004 để đánh giá và vận dụng vào hệ thống KSNB tại đơn vị trong thời điểm này là phù hợp.
41. Xét đến mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí:
Bất kỳ một thủ tục kiểm sốt nào khi muốn thiết lập đều phải xem xét mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí. Phải đảm bảo lợi ích mang lại từ sự hữu hiệu của thủ tục kiểm sốt phải lớn hơn chi phí để duy trì thủ tục kiểm sốt đĩ.