Tác động của các bộ phận hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với chu trình bán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ công ty cổ phần đầu tư kinh doanh vật liệu xây dựng FICO (Trang 106 - 110)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ

2.3. Đánh giá chung về thực trạng hệ thống kiểm sốt nội tại Cơng ty Cổ phần Đầu

2.3.9. Tác động của các bộ phận hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với chu trình bán

bán hàng- thu tiền:

Chính từ những hạn chế của mơi trƣờng kiểm sốt, cách thiết lập mục tiêu, việc nhận dạng các sự kiện tiềm tàng, đánh giá rủi ro,…, thơng tin và truyền thơng, giám sát mà đơn vị những năm gần đây gặp khĩ khăn trong việc tiêu thụ hàng hĩa cũng nhƣ việc thu hồi nợ, bị chiếm dụng vốn.

Do cơ cấu tổ chức, cách thiết lập các thủ tục kiểm sốt thiếu hay khơng hữu hiệu, hoạt động của đơn vị phụ thuộc vào một số nhân sự chủ chốt, khơng cĩ lực lƣợng nhân sự thay thế, khơng đột phá trong cách làm dẫn đến việc đơn vị phải thực hiện chế độ khốn với các cửa hàng. Dù chính sách khốn quy định rõ đơn vị cấp vốn bằng tiền mặt và hàng hĩa cho các cửa hàng để chủ động kinh doanh, nộp mức lợi nhuận cố định cho đơn vị, nhƣng việc chậm trả lợi nhuận và việc khơng điều chỉnh đƣợc mức lợi nhuận khốn này phù hợp với chi phí sử dụng vốn (tăng cao do đĩng các khoản lãi phạt của ngân hàng), gây cho đơn vị nhiều khĩ khăn. Thậm chí mức lợi nhuận chỉ mang tính lợi nhuận kế tốn, xét lợi nhuận kinh tế thì từ lời thành lỗ.

Việc khơng đánh giá đúng mức các rủi ro, khơng cĩ biện pháp đối phĩ rủi ro thích hợp, khơng thiết lập các kế hoạch chi tiết cho mục tiêu, thiếu thơng tin, thiếu các báo cáo đánh giá, phân tích, lẫn sự cơ cấu tổ chức,.. mà đơn vị trong những năm gần đây buộc phải bán chịu với mức rủi ro khơng thu đƣợc nợ khách hàng rất cao, hoặc bị chiếm dụng vốn. Đơn vị chủ yếu sử dụng vốn vay ngắn hạn để mua hàng, cơng ty lại khơng lập kế hoạch tài chính từ đầu năm hay từng quý, việc chiếm dụng vốn của khách hàng là rất phổ biến (mặc dù cĩ quy định thời hạn thanh tốn trong hợp đồng nhƣng việc tuân thủ các quy định pháp luật, đặc biệt là luật kinh tế ở Việt Nam cịn chƣa cao). Do đĩ, việc đơn vị phải trả lãi phạt nhiều là tất yếu. Theo báo cáo tài tính 6 tháng đầu năm 2012, Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của đơn vị là 32.344.257.899 trong khi đĩ Chi phí tài chính (chủ yếu là chi phí lãi vay) là 16.269.141.162.

Mặc dù nguồn vốn tăng qua mỗi năm nhƣng tốc độ tăng khơng bằng các khoản “Phải thu của khách hàng”. So sánh tỷ số “Phải thu của khách hàng” và “Phải trả ngƣời bán” chính là phân tích tình hình chiếm dụng vốn lẫn nhau. Tỷ số “Phải thu của khách hàng”/ nguồn vốn luơn lớn hơn tỷ số “Phải trả ngƣời bán”/nguồn vốn. Đơn vị rõ ràng bị chiếm dụng vốn nhiều hơn. Do đĩ, đơn vị dùng nguồn “Vay ngắn hạn” để bù đắp khoản “Phải trả ngƣời bán” và những khoản khác, đơn vị sử dụng chủ yếu nguồn vốn vay từ ngân hàng nên chi phí lãi vay của đơn vị hằng năm rất

cao.

Các số liệu về tài khoản “Phải thu của khách hàng” qua các năm gần đây trên tổng tài sản:

Đơn vị tính: nghìn đồng

Ch tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

Năm 2010-2009

Chênh lệch Năm 2011-2010

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

A.TSNH 208.750.301 91,7 227.252.902 90,7 318.695.183 91,5 18.502.601 8,86 91.442.281 40,2

Phải thu của

khách hàng 64.112.661 28,1 96.719.105 38,6 175.402.314 50,4 32.606.444 50,8 78.683.209 81,3

Dự phịng các khoản phải thu khĩ địi

(430.511) (3.029.700) (2.973.405)

Tổng cộng tài sản 227.863.856 100 250.628.933 100 348.354.828 100 22.765.077 10,0 97.725.895 39,0

Bảng 2.1: So sánh chỉ tiêu “Phải thu của khách hàng” qua các năm 2009, 2010 và 2011

Các số liệu so sánh chỉ tiêu các khoản “Phải trả ngƣời bán”, các khoản “Vay ngắn hạn” qua các năm gần đây trên tổng nguồn vốn:

Ch tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Năm 2010-2009

Chênh lệch Năm 2011-2010

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

A. NỢ PHẢI TRẢ 202.583.053 88,9 210.855.119 84 301.599.826 86,6 8.272.066 4,1 90.744.707 43 I. Nợ ngắn hạn 147.124.013 64,6 160.269.486 63,8 249.800.992 71,7 13.145.473 8,9 89.531.507 55,9 1.Vay ngắn hạn 77.347.540 33,9 79.484.675 31,7 130.578.810 37,5 2.137.135 2,76 51.094.135 64,3 2. Phải trả cho ngƣời bán 52.815.667 23,2 53.919.467 21,5 96.292.291 27,6 1.103.800 2,1 42.372.824 78,6 II. Nợ dài hạn 55.459.039 24,3 50.585.633 20,2 51.798.834 14,8 (4.873.406) (8,8) 1.213.201 2,4 B. Vốn chủ sở hữu 25.280.802 11,1 39.773.813 15,8 46.755.001 13,4 14.493.011 57,3 6.981.198 17,5

6. Lợi nhuận sau

thuế chƣa phân phối 2.824.882 1,2 6.899.471 2,7 6.637.470 1,9 4.074.589 14,4 (262.001) (3,79)

Tổng cộng tài sản 227.863.856 100 250.628.933 100 348.354.828 100 22.765.077 10,0 97.725.895 39,0

Bảng 2.2: So sánh chỉ tiêu “Phải trả người bán”, “Vay ngắn hạn” qua các năm 2009, 2010 và 2011.

TĨM TẮT CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, dựa vào kết quả khảo sát từ bảng câu hỏi khảo sát, từ các kết quả phỏng vấn trực tiếp, tham khảo tài liệu của đơn vị. Tiêu chí nghiên cứu dựa trên cơ sở hệ thống lý luận của chƣơng 1, để đƣa ra các nhận định, đánh giá các bộ phận của hệ thống KSNB tại đơn vị.

Trong chƣơng 3 tiếp theo, tác giả sẽ đƣa ra các giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống KSNB cũng nhƣ các thủ tục kiểm sốt trong chu trình bán hàng- thu tiền tại Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ & Kinh doanh Vật liệu Xây dựng FICO.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG FICO.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ công ty cổ phần đầu tư kinh doanh vật liệu xây dựng FICO (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)