Hạn chế vốn cĩ của hệ thống kiểm sốt nội bộ:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ công ty cổ phần đầu tư kinh doanh vật liệu xây dựng FICO (Trang 49 - 51)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ

1.3. Hạn chế vốn cĩ của hệ thống kiểm sốt nội bộ:

Một hệ thống KSNB hữu hiệu chỉ cĩ thể hạn chế tối đa các sai phạm chứ khơng đảm bảo rủi ro, gian lận và sai sĩt khơng xảy ra. Những hạn chế vốn cĩ của KSNB bao gồm:

 Các hoạt động kiểm sốt trực tiếp của KSNB đều phụ thuộc vào yếu tố con

ngƣời. Con ngƣời là nhân tố gây ra sai sĩt từ những hạn chế xuất phát từ bản thân nhƣ: vơ ý, bất cẩn, sao lãng, đánh giá hay ƣớc lƣợng sai, hiểu sai chỉ dẫn của cấp trên hoặc báo cáo của cấp dƣới, đảm nhận vị trí tạm thời thay thế cho ngƣời khác..

 Gian lận cũng cĩ thể xảy ra do sự thơng đồng giữa các nhân viên trong tổ chức với nhau hoặc với bên ngồi.

 Nhà quản lý lạm quyền: nhà quản lý bỏ qua các qui định kiểm sốt trong quá

trình thực hiện nghiệp vụ, lạm dụng quyền hạn của mình nhằm phục vụ mục đích riêng.

 Hoạt động kiểm sốt chỉ tập trung vào các sai phạm dự kiến, chứa đựng những yếu tố khơng chắc chắn, do đĩ khi xảy ra sai phạm bất thƣờng thì thủ tục kiểm sốt trở nên kém hữu hiệu, thậm chí vơ hiệu.

 Các quyết định đều phải dựa trên mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí. Do đĩ, chi phí thực hiện hoạt động kiểm sốt phải nhỏ hơn giá trị thiệt hại ƣớc tính do sai sĩt hay gian lận gây ra.

 Những thay đổi của tổ chức, thay đổi quan điểm quản lý và điều kiện hoạt động cĩ thể dẫn đến những thủ tục kiểm sốt khơng cịn phù hợp.

Nhƣ vậy, một hệ thống KSNB dù đƣợc thiết kế và vận hành thế nào đi nữa cũng chỉ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý trong việc thực hiện các mục tiêu của đơn vị, chứ khơng đảm bảo tuyệt đối. Vì vậy, muốn hƣớng đến việc xây dựng một hệ thống KSNB ngày càng hữu hiệu và hiệu quả thì đơn vị phải hƣớng đến việc nhận biết, đánh giá và hạn chế những rủi ro đến mức cĩ thể chấp nhận đƣợc.

TĨM TẮT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1 đã trình bày tổng quát về lịch sử hình thành, định nghĩa, các bộ phận và những đặc điểm cơ bản của hệ thống KSNB theo quan điểm COSO 1992 và COSO 2004.

Báo cáo COSO 2004 đƣợc phát triển từ báo cáo COSO 1992 với những bộ phận và đặc điểm tƣơng đồng cơ bản về hệ thống KSNB cĩ định hƣớng quản trị rủi ro. Các hoạt động kiểm sốt nội bộ cũng đều nhằm quản trị rủi ro để hƣớng đến việc đạt đƣợc các mục tiêu của đơn vị.

Trong chƣơng 1 cũng nêu các hoạt động kiểm sốt thơng thƣờng trong chu trình bán hàng- thu tiền theo lý thuyết KSNB.

Trong chƣơng 2 tác giả áp dụng các lý luận ở chƣơng 1 và căn cứ vào kết quả khảo sát, kết quả phỏng vấn và xem xét tài liệu của đơn vị để đánh giá và phân tích hệ thống KSNB. Phân tích, tìm hiểu các thủ tục kiểm sốt trong chu trình bán hàng- thu tiền, là chu trình đặc trƣng của đơn vị làm điển hình để thấy sự tác động của các bộ phận KSNB đối với chu trình chính.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ công ty cổ phần đầu tư kinh doanh vật liệu xây dựng FICO (Trang 49 - 51)