Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 106 - 112)

- Thực hiện phân khúc thị trường: BIDVHCM cần xây dựng chính sách phân

3.3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam:

- Thường xun rà sốt, đánh giá tồn diện dư nợ tín dụng bán lẻ của BIDV, dự báo các khu vực kinh tế và các ngành nghề cho vay có mức độ rủi ro cao để chỉ

đạo kịp đối với các Chi nhánh nhằm nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ.

- Nghiên cứu, cải tiến quy trình cấp tín dụng để đơn giản bớt hồ sơ vay vốn đối

với đối tượng tín dụng bán lẻ, nhằm làm gọn hồ sơ vay, tiết kiệm chi phí và thời

gian cho Ngân hàng cũng như cho khách hàng.

- Hỗ trợ BIDV-HCM về mặt công nghệ, tăng tính chủ động cho chi nhánh

trong việc quyết định tăng cường năng lực công nghệ cả về trang thiết bị và các

chương trình tiện ích, các chương trình phần mềm ứng dụng, nhất là các chương

trình cung cấp thơng tin phục vụ công tác quản trị điều hành, công tác thẩm định,

- Xúc tiến việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng đối với khách hàng cá

nhân áp dụng trong toàn hệ thống đối với tất cả các loại hình cho vay (hiện tại chỉ áp dụng xếp hạng tín dụng cá nhân cho sản phẩm thẻ tín dụng)

- Tăng cường việc nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng của tồn hệ thống, mở các lớp đào tạo chuyên sâu, tổ chức các lớp tập huấn khi có những chính sách mới của NHNN hoặc Chính phủ để cán bộ của tồn hệ thống có điều kiện nắm bắt được các chủ trương hoạt động và chủ động hơn trong cơng tác của mình.

- Phối hợp với các chi nhánh trong việc đưa hình ảnh BIDV đến cơng chúng.

Điều đó có ý nghĩa quan trọng trong công tác marketing và tiếp thị sản phẩm của

chi nhánh.

- Nghiên cứu thêm các hình thức mua bán dư nợ của khách hàng từ các TCTD khác, vì hiện tại, lãi suất cho vay của BIDV đang rất hấp dẫn và cạnh tranh so với các NHTM cổ phần. Nhu cầu ngày càng nhiều của một số khách hàng (có lịch sử trả nợ tốt) muốn chuyển dư nợ vay từ ngân hàng khác sang BIDV để được nhận lãi suất cho vay tốt hơn.

- Nghiên cứu các hình thức cho vay hoặc bảo lãnh đối với các đối tượng khách hàng muốn làm thủ tục nhập cư hoặc đầu tư trực tiếp vào các nước tiên tiến như: Mỹ, Canada, New Zealand,…

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nội dung chương 3 nêu lên định hướng và mục tiêu phát triển của BIDV nói chung và BIDV-HCM nói riêng trong thời gian tới, từ đó đưa ra các giải pháp tăng trưởng tín dụng bán lẻ để BIDV-HCM tập trung xử lý những tồn tại ảnh hưởng

khơng tốt đến chất lượng tín dụng và nâng cao khả năng phịng ngừa rủi ro tín dụng của BIDV. Với chiến lược đưa BIDV-HCM trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hiện đại nhất Việt Nam của hệ thống BIDV đó là nhóm giải pháp cụ thể cho BIDV-HCM. Bên cạnh đó là sự hỗ trợ từ Chính phủ, ngân hàng nhà nước và các cơ quan ban ngành khác thơng qua một số kiến nghị hồn thiện một số điều kiện nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV nói riêng và các ngân hàng thương mại nói chung.

Do những hạn chế về mặt kiến thức lý thuyết và thực tiễn trong mơi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng, thì chắc chắn những giải pháp của tác giả nêu ra là chưa đủ và mong muốn của tác giả là có thể chi tiết cụ thể hóa hơn những giải pháp này và mở rộng một cách toàn diện hơn. Chính vì vậy chương này có thể nói chỉ là một sự khái qt hóa những giải pháp mang tính khuyến nghị và hướng vào những vấn đề nổi cộm nhất nhằm tăng trưởng tín dụng an tồn và hiệu quả góp phần cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập.

tiềm năng trở thành một trong những hoạt động chủ đạo của nghiệp vụ ngân hàng. Xu hướng này diễn ra bởi vì tín dụng bán lẻ khơng chỉ không chỉ mang lại lợi nhuận tương đối cho ngân hàng, mà cịn bởi vì người tiêu dùng với trình độ ngày càng cao sẽ vay nhiều hơn để nâng cao mức sống của bản thân, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của bản thân. Từ đó, giúp các nhà sản xuất – kinh doanh tăng quy mô sản xuất, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. và vì thế tăng trưởng tín dụng thơng qua hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng là nhiệm vụ hàng đầu của BIDV trong giai đoạn hiện nay.

Thấy được xu hướng phát triển của loại hình này, tác giả nhận thấy Đề tài

nghiên cứu “Giải pháp tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu

tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” là cần thiết.

Luận văn đi sâu nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV-HCM. Từ

đó, tác giả đã mạnh dạn đưa ra những giải pháp cụ thể để đẩy mạnh tăng trưởng tín

dụng bán lẻ trên cơ sở những quan điểm định hướng và mục tiêu trong giai đoạn

phát triển sắp tới. Một số giải pháp nằm ngoài tầm quyết định của BIDV, tác giả đã

đề xuất và kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Chính phủ để hỗ trợ cho sự

tăng trưởng tín dụng bền vững.

Mặc dù đã cố gắng trong việc tìm tịi, nghiên cứu để luận văn được hồn thiện nhưng vẫn cịn thiếu xót, chưa đầy đủ, tác giả mong rằng luận văn này góp một

phần nhỏ vào chính sách mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của BIDV-HCM. Và rất mong sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cơ và các anh, chị đồng nghiệp.

1

Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Thị Xuân Hương – Trường Đại học Kinh tế TP HCM (2000), Tín dụng ngân hàng,

Nhà xuất bản thống kê

2 Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM

3 Trần Huy Hoàng (chủ biên) (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại,Nhà xuất bản lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh

4 Nguyễn Ngọc Hùng - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia TP HCM (1998), Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản thống kê

5 Nguyễn Đắc Hưng (2011), “Phát triển tín dụng tiêu dùng an toàn và hiệu quả tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam:, Tạp chí ngân hàng

6 Nguyễn Minh Kiều - Trường Đại học Kinh tế TP HCM (2006), Nghiệp vụ ngân

hàng, Nhà xuất bản thống kê

7 Lê Khắc Trí (2006), “Bán bn và bán lẻ tín dụng ở Việt Nam: Hiện trạng và Giải pháp phát triển”, Thị trường Tài chính – Tiền tệ số 14.

8 Lê Khắc Trí (2007), “Định hướng và Giải pháp phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ ở Việt Nam”, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam số 3+4

9 Nguyễn Đình Tự (2008), “Ngành Ngân hàng Việt Nam sau một năm gia nhập

WTO”, Tạp chí Ngân hàng

10 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội các năm 2009, 2010, 2011, và 06/2012 - Cục Thống Kê TP.HCM

11 Báo cáo dư nợ cho vay tiêu dùng của các ngân hàng năm 2010, 2011 12 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010

14

nợ tín dụng bán lẻ tại BIDV HCM năm 2008, 2009, 2010, 2011, quý 2/2012

15

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh TP Hồ Chí Minh,

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV HCM năm 2008, 2009, 2010, 2011, quý2/2012

16 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm

2010,2011

17

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009), Quy định về cấp tín

dụng bán lẻ

18

Thơng tin trên Website của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam, Tổng cục thống kê, Ngân hàng Á Châu, HSBC, Sacombank, Techcombank, Vietcombank,Đầu tư chứng khốn...

¾ Nhóm 1: Tài chính

1. Thu nhập thường xuyên, ổn định của

người vay:

- Dưới 36 trđ : 10 điểm - Từ 36-60 trđ : 20 điểm - Từ 61-120 trđ : 30 điểm - Trên 120 trđ : 40 điểm

2. Thu nhập thường xuyên, ổn định của

người cùng trả nợ:

- Dưới 72 trđ : 10 điểm - Từ 72-120 trđ : 20 điểm - Từ 121-240 trđ : 30 điểm - Trên 240 trđ : 40 điểm ¾ Nhóm 2: Quan hệ tín dụng với Ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 106 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)