Năng lực vay vốn của khách hàng: được thể hiện thông qua các nhân tố

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 30 - 33)

như thu nhập của khách hàng, trình độ văn hố, thói quen, đạo đức… của khách

hàng. Thu nhập của khách hàng vay tiêu dùng quyết định đến nhu cầu vay tiêu dùng của họ và quyết định việc có cho vay hay khơng của ngân hàng. Bởi vì, ngân hàng khi cho vay tiêu dùng sẽ căn cứ vào mức thu nhập trong tương lai của khách hàng,

đó là nguồn thanh tốn khoản nợ đó. Khách hàng vay cần có thu nhập ổn định để

đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng và đặc biệt là cần có thiện chí trả nợ đúng

- Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng: Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nói chung và sản phẩm tín dụng nói riêng của các ngân hàng đều tương đối giống nhau, bên cạnh đó tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng quyết liệt. Để tồn

tại và phát triển thì tự thân mỗi ngân hàng ln phải làm mới bản thân thơng qua hình ảnh ngân hàng và các sản phẩm mà ngân hàng cung cấp không ngừng cải tiến, hoàn thiện và phát triển hơn.

- Mơi trường kinh tế chính trị: Nền kinh tế phát triển ổn định, đặc biệt là ổn

định tiền tệ với các chỉ tiêu giá cả, lãi suất, tỷ giá, lạm phát sẽ làm tăng thu nhập

bình quân đầu người giúp người tiêu dùng yên tâm về sự ổn định trong thu nhập

cũng như sự ổn định của chi phí đi vay, chi phí mua sắm, sửa chữa nhà cửa, và các hàng hóa, dịch vụ khác, do đó làm tăng các khoản vay của họ, đồng thời tạo điều kiện duy trì và phát triển bền vững quan hệ hai chiều vay vốn và trả nợ. Và mơi trường chính trị ổn định thì hoạt động TDBL cũng sẽ diễn ra thông suốt, phát triển vững chắc và hạn chế những rắc rối có thể xảy ra tạo điều kiện phát triển và tăng trưởng tín dụng bán lẻ.

- Đặc điểm thị trường nơi ngân hàng hoạt động: Nếu đó là thành thị hoặc

nơi tập trung đơng dân cư, có mức thu nhập khá, trình độ học vấn cao thì nhu cầu vay tiêu dùng sẽ tăng cao hơn so với vùng nông thôn, hẻo lánh nơi mà những người nông dân chỉ quanh năm ngày tháng biết tới ruộng vườn, thậm chí cịn khơng biết tới hoạt động của ngân hàng.

- Các thói quen, phong tục tập quán, tâm lý có ảnh hưởng tới nhu cầu vay tiêu dùng. Người dân Việt Nam thường có thói quen tiết kiệm, khi tích lũy đủ tiền mới mua sắm, tiêu dùng, họ không nghĩ tới việc đi vay để mua sắm cộng với tâm lý ngại tiếp xúc với ngân hàng, sợ các thủ tục hành chính rườm ra. Chính vì thế nhu cầu vay của người dân cịn thấp.

- Chính sách, chủ trương của nhà nước: Đây là những chính sách mang

tầm vĩ mơ và thường có thời gian thực hiện tương đối dài. Các chính sách này cũng

ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động tín dụng của ngân hàng nói chung và TDBL nói

đầu tư nước ngồi bằng các chính sách khuyến khích đầu tư (giản đơn về thủ tục

giấy tờ, ưu đãi thuế…) sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế - xã hội; tăng trưởng kinh tế sẽ tăng; tỷ lệ thất ngiệp giảm; mức thu nhập của người lao động tăng, qua đó làm tăng nhu cầu tiêu dùng. Bên cạnh đó, các chính

sách về thuế, các chương trình ưu đãi hỗ trợ phát triển, xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, hải đảo… đều có tác động về trước mắt và lâu dài đến nhu cầu tiêu dùng của người dân. Do đó, nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động

cho vay và phát triển các sản phẩm tín dụng của ngân hàng.

- Các quy định pháp lý của ngân hàng Nhà nước và Chính phủ có thể

khuyến khích và cũng có thể hạn chế tín dụng nói chung và TDBL nói riêng. Đó là các quy định như quy định của Ngân hàng nhà nước khống chế các ngân hàng thương mại trong việc huy động theo tỷ lệ vốn tự có, quy định tỷ lệ cho vay tối đa

đối với một khách hàng trên vốn tự có…

Một ngân hàng muốn tăng trưởng hoạt động TDBL thì cần tính tới tất cả các nhân tố nói trên.

1.3.2. Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng tín dụng bán lẻ:

Để đánh giá sự tăng trưởng TDBL có rất nhiều chỉ tiêu với nhiều hình thức cấp

tín dụng như: cho vay, bảo lãnh... Tuy nhiên hình thức bảo lãnh cho cá nhân, hộ gia

đình tại BIDV-HCM khơng phát sinh nên đề tài giới hạn việc đánh giá sự tăng trưởng

TDBL chủ yếu là hoạt động cho vay dựa trên các chỉ tiêu sau:

- Dư nợ tín dụng bán lẻ: phản ánh quy mô hoạt động TDBL của NHTM. Nếu dư nợ kỳ sau cao hơn kỳ trước, chứng tỏ hoạt động TDBL của NHTM tăng trưởng về lượng. NHTM đã giải quyết nhu cầu vốn cho khách hàng với việc cung cấp nhiều sản phẩm đa dạng, phù hợp với xu hướng tăng trưởng kinh tế và ngược lại.

Dư nợ TDBL kỳ này – Dư nợ TDBL kỳ trước

Tốc độ tăng dư nợ TDBL (%) = x 100% Dư nợ TDBL kỳ trước

- Dư nợ tín dụng bán lẻ có tài sản đảm bảo: nhằm đảm bảo an tồn tín

Dư nợ TDBL có tài sản đảm bảo

Dư nợ TDBL có tài sản đảm bảo(%) = x 100% Dư nợ TDBL

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)