Kinh nghiệm xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng theo hiệp ước Basel 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 32 - 34)

7. Kết cấu luận vă n:

1.2 Một số nghiên cứu về xếp hạng tín dụng trên thế giới và bài học kinh

1.2.1.1 Kinh nghiệm xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng theo hiệp ước Basel 2

phải cung cấp các thơng tin về về mức độ đáng tin cậy xét theo gĩc độ về khả năng vỡ nợ. Đã cĩ rất nhiều các phương pháp khác nhau được đưa ra bởi các nhà nghiên cứu, các cơng ty xếp hạng tín dụng như: Edward I. Altman (1968), Merton (1974), Fitch, Moody’s, S&P. Tuy nhiên, việc tiếp cận và áp dụng các phương pháp này cịn gặp rất nhiều khĩ khăn, bởi tính bảo mật của các cơng ty xếp hạng và sự khác nhau về thể chế kinh tế của mỗi quốc gia.

1.2.1.1 Kinh nghiệm xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng theo hiệp ước Basel 2: Basel 2:

Hiệp ước Basel 2 quy định việc xây dựng và phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm đánh giá rủi ro tín dụng được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Nhận diện và phân loại rủi ro

Nhận diện rủi ro bao gồm theo dõi , xem xét, nghiên cứu mơi trường hoạt động và quy trình cho vay để thống kê các dạng rủi ro, nguyên nhân và dự báo được những nguyên nhân tiềm ẩn gây ra rủi ro tín dụng.

Để nhận dạng rủi ro, các nhà quản trị phải lập các bảng liệt kê tất cả các dạng rủi ro đã đang và sẽ cĩ thể xuất hiện bằng các phương pháp: lập bảng câu hỏi, nghiên cứu, tiến hành điều tra, phân tích các hồ sơ tín dụng.

Bước 2: Đánh giá xếp hạng khách hàng vay

Các NHTM cĩ thể lựa chọn thực hiện theo một trong ba phương pháp sau: + Phương pháp chuẩn hĩa (Standardized): kết quả xếp hạng khách hàng sẽ phụ thuộc vào đánh giá của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập.

+ Phương pháp dựa trên hệ thống XHTD nội bộ cơ bản (F- IRB): kết quả xếp hạng khách hàng phụ thuộc vào đánh giá của hệ thống XHTD nội bộ cơ bản do ngân hàng xây dựng, dựa trên phân tích các dữ liệu tài chính và phi tài chính của khách hàng.

 Phân tích các dữ liệu phi tài chính: Sử dụng các mơ hình như 6C, 5P để đánh giá các yếu tố tác động đến mơi trường kinh doanh , mơi trường ngành, năng lực quản trị, vị thế cạnh tranh của DN, quan hệ của DN với ngân hàng ….

 Phân tích các dữ liệu tài chính: bao gồm phân tích hiện trạng tài chính, khái quát khả năng quản trị vốn và hoạt động kinh doanh thơng qua các số liệu trong báo cáo tài chính của DN. Một số nhĩm chỉ tiêu phân tích thường được dùng là: nhĩm chỉ tiêu thanh khoản, nhĩm chỉ tiêu hoạt động , nhĩm chỉ tiêu cân nợ, nhĩm chỉ tiêu doanh thu .

+ Phương pháp dựa trên hệ thống XHTD nội bộ nâng cao (A- IRB):kết quả xếp hạng khách hàng phụ thuộc vào đánh giá của hệ thống XHTD nâng cao. Theo đĩ, ngồi việc phân tích tình hình hoạt động tài chính thực tế của DN hệ thống sẽ kết hợp phân tích theo trình tự thời gian các yếu tố liên quan đến mơi trường kinh doanh và mơi trường kiểm sốt của DN. Các NH muốn thực hiện phương pháp này cần thiết phải cĩ sự giám sát và hỗ trợ từ các cơ quan chủ quản.

Bước 3: Tính tốn tổn thất tín dụng

Tổn thất tín dụng theo Basel 2 với mỗi kỳ hạn được xác định dựa trên cơng thức sau:

EL= PD x EAD x LGD

Trong đĩ : EL( Expected Loss) : Tổn thất tín dụng ước tính

PD (Probability of Default) : Xác suất khơng trả được nợ được ước tính dựa trên kết quả xếp hạng khách hàng

EAD ( Exposure at Default) : Tổng dư nợ của KH tại thời điểm khơng trả được nợ

Ngồi ra ủy ban Basel cịn cĩ các quy định đáng chú ý sau đây trong việc xây dựng hệ thống XHTD nội bộ của các NHTM:

 Hệ thống XHTD nội bộ phải tách bạch và phân biệt rõ giữa hai hình thức xếp hạng tín dụng: xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và xếp hạng khoản vay. Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp dùng để phản ánh rủi ro vỡ nợ của DN trong một khoảng thời gian nhất định, cịn xếp hạng khoản vay nhằm phản ánh rủi ro đặc thù của từng giao dịch giữa ngân hàng với doanh nghiệp.

 Ngân hàng phải quy định tối thiểu là 8 mức hạng khác nhau trong XHTD doanh nghiệp, trong đĩ phải cĩ ít nhất 7 hạng dùng để phản ánh các mức độ rủi ro vỡ nợ khác nhau của DN và 1 hạng dùng để phản ánh rủi ro là các doanh nghiệp ở mức hạng này thì chắc chắn sẽ bị vỡ nợ

 Các thứ hạng dùng để XHTD doanh nghiệp phải được định nghĩa rõ ràng và tương ứng cho từng thứ hạng là các mức độ rủi ro tín dụng khác nhau.

 Ngân hàng phải thu thập tất cả các thơng tin cĩ liên quan khi XHTD doanh nghiệp. Cĩ hai loại thơng tin chính dùng trong xếp hạng: thơng tin phản ánh rủi ro của người vay và thơng tin phản ánh rủi ro của từng giao dịch. Các thơng tin này phải phù hợp, đầy đủ và cập nhật. Theo quy định này thì mức hạng tín dụng của DN sẽ được đánh giá lại định kỳ tùy vào những thơng tin về rủi ro của DN mà ngân hàng cập nhật được và những thơng tin này cĩ ảnh hưởng đáng kể đến xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp.

 Hệ thống XHTD của ngân hàng phải bao gồm tất cả các phương pháp, quy trình, hệ thống thu thập dữ liệu, hệ thống cơng nghệ thơng tin để xác định rủi ro tín dụng của khách hàng.

 Đối với mỗi khách hàng ngân hàng cĩ thể sử dụng kết hợp nhiều phương pháp xếp hạng khác nhau và sẽ chọn phương pháp nào phản ánh tốt nhất rủi ro tín dụng của khách hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 32 - 34)