Các giải pháp hồn thiện về mặt nội dung hệ thống

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 83 - 90)

7. Kết cấu luận vă n:

3.2 Các giải pháp hồn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp

3.2.1.1 Các giải pháp hồn thiện về mặt nội dung hệ thống

Xây dựng các nhân tố xếp hạng chính cho từng nhĩm ngành cụ thể:

Hiện tại các nhân tố xếp hạng chính được VCB sử dụng chung cho 52 ngành kinh tế với điểm số và tỷ trọng được thay đổi tùy theo tính chất của từng ngành, từng loại hình DN, điều này cĩ thể làm cho kết quả xếp hạng thiếu chính xác. Do đĩ, trong thời gian tới, VCB nên xây dựng các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN theo từng nhĩm ngành cụ thể để đảm bảo đo lường rủi ro hoạt động cũng như tài chính của DN chính xác hơn. Ví dụ, đối với nhĩm ngành sản xuất hàng tiêu dùng, ngồi các chỉ tiêu tài chính được xây dựng theo QĐ 57 ngày 24/01/2002 của NHNN, VCB cĩ thể xây dựng 4 nhân tố xếp hạng chính để đo lường rủi ro kinh doanh và rủi ro hoạt động đối với nhĩm ngành này, bao gồm: (1) Quy mơ và mức đa dạng hĩa, (2) Sức mạnh thương hiệu, (3) Khả năng sinh lợi và tính biến động của sản phẩm – dùng để đo lường rủi ro kinh doanh, (4) Địn bẩy , tính thanh khoản và khả năng hồn trả lãi vay – dùng để đo lường rủi ro hoạt động.

Hồn thiện hệ thống các chỉ tiêu phân tích:

Các chỉ tiêu tài chính

Như đã phân tích trong phần hạn chế ở chương 2, các nhĩm chỉ tiêu tài chính đang được VCB áp dụng trong việc đánh giá xếp hạng DN bao gồm 4 nhĩm chỉ tiêu: nhĩm chỉ tiêu thanh khoản, nhĩm chỉ tiêu hoạt động, nhĩm chỉ tiêu cân nợ và nhĩm chỉ tiêu thu nhập. Đây là các nhĩm chỉ tiêu được xây dựng trên cơ sở quyết định 57 ngày 24/01/2002 của NHNN và tương đối đầy đủ theo thơng lệ quốc tế . Tuy nhiên , để đánh giá chính xác hơn tình hình tài chính của DN, đặc biệt là các CTCP, VCB nên bổ sung thêm một số các chỉ tiêu mới, cụ thể như sau:

Bổ sung thêm nhĩm chỉ tiêu giá trị thị trường của DN (thực hiện khi đánh giá loại hình CTCP đại chúng và đặc biệt thích hợp khi so sánh các cơng ty cĩ tài sản vơ hình đáng kể ) bao gồm 2 chỉ tiêu (1) Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu và (2) Tỷ số giá thị trường so với lợi tức trên 1 cổ phần (P/E) được xác định cụ thể như sau:

+ Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu: được xác định thơng qua giá trị thị trường nợ và vốn cổ phần của DN

+ Chỉ số P/E = Giá trị thị trường mỗi cổ phần / EPS  Các chỉ tiêu phi tài chính

Nhĩm chỉ tiêu phi tài chính đang được VCB áp dụng để đánh giá xếp hạng bao gồm 5 nhĩm: một là nhĩm chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ của DN, hai là nhĩm chỉ tiêu đánh giá trình độ quản lý và mơi trường nội bộ, ba là nhĩm chỉ tiêu quan hệ với ngân hàng, bốn là nhĩm chỉ tiêu về các nhân tố ảnh hưởng đến ngành ( triển vọng ngành, khả năng gia nhập thị trường của doanh nghiệp, mức độ bảo hộ của Nhà nước đối với DN…) và năm là nhĩm chỉ tiêu về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN ( sự phụ thuộc vào nhà cung cấp, người tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng , bảo hiểm tài sản…) . Các nhĩm chỉ tiêu này tương đối đầy đủ cĩ thể phản ánh sát thực về các rủi ro liên quan đến doanh nghiệp. Tuy nhiên, các nhĩm chỉ tiêu về khả năng trả nợ, vị thế cạnh tranh của DN, về trình độ quản lý và mơi trường nội bộ, về mơi trường của ngành cần được bổ sung nhằm tăng tính chính xác của việc phân tích xếp hạng.

Bổ sung nhĩm chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ của DN:

Khả năng trả nợ của DN phụ thuộc vào khả năng sinh lợi trong dài hạn và cấu trúc nguồn vốn hoặc cấu trúc tài chính của DN. Do đĩ, để đánh giá chính xác hơn khả năng trả nợ trong tương lai của DN, cần bổ sung chỉ tiêu đánh giá chiều hướng tăng trưởng và cấu trúc nguồn vốn của DN.

+ Bổ sung các chỉ tiêu đánh giá chiều hướng tăng trưởng của DN bao gồm 3 chỉ tiêu: (1) Tốc độ tăng trưởng doanh thu, (2) Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, (3) Tốc độ tăng giá trị thị trường tổng tài sản

+ Bổ sung các chỉ tiêu đánh giá cấu trúc nguồn vốn của DN

Cấu trúc nguồn vốn là tỷ trọng của các nguồn vốn trong tổng giá trị nguồn vốn mà DN huy động sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Về mặt bản chất, cấu trúc nguồn vốn là quan hệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nợ vay của DN. Một cấu trúc vốn hợp lý phải đảm bảo sự hài hịa giữa vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả, cĩ chi phí sử dụng vốn thấp và rủi ro chấp nhận được, phù hợp với điều kiện

kinh doanh cụ thể của từng DN. Cấu trúc vốn của DN được đánh giá qua các chỉ tiêu chủ yếu sau: (1) Hệ số nợ = Nợ phải trả / tổng nguồn vốn; (2) Hệ số vốn sở hữu = Vốn sở hữu / tổng nguồn vốn

Chỉnh sửa và bổ sung nhĩm chỉ tiêu đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN, cụ thể là vị thế cạnh tranh của DN, như sau:

+ Lược bỏ chỉ tiêu khơng cần thiết như: lợi thế vị trí kinh doanh vì đã bao hàm trong chỉ tiêu lợi thế kinh doanh

+ Bổ sung thêm các chỉ tiêu về

• Vị thế sản phẩm ( dựa vào chất lượng, giá cả, danh tiếng nhãn hiệu)

• Thị phần ( dựa vào nền tảng khách hàng đã thiết lập, và độ bao phủ trên thị trường cụ thể là mạng lưới phân phối đã thiết lập)

• Năng lực sản xuất

• Ứng dụng cơng nghệ mới vào sản xuất: cơng nghệ rất quan trọng trong nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Do đĩ, DN nào nhạy bén trong đầu tư đổi mới cơng nghệ sẽ nâng cao được vị thế cạnh tranh của mình .

Việc bổ sung 4 chỉ tiêu để phân tích vị thế cạnh tranh của DN cĩ ý nghĩa giúp VCB đánh giá tình hình cạnh tranh của DN trên thị trường mạnh hay yếu và khả năng đứng vững của DN trước những áp lực cạnh tranh, bởi tình hình cạnh tranh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của DN và do đĩ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng. Vì vậy, VCB nên lưu tâm xem xét đưa các chỉ tiêu này vào hệ thống xếp hạng của mình.

+ Bổ sung chỉ tiêu đánh giá khả năng chịu đựng của DN trước những biến động của mơi trường kinh tế: như biến động của lãi suất và tỷ giá hối đối, lạm phát, suy giảm kinh tế....

Bổ sung nhĩm chỉ tiêu trình độ quản lý và mơi trường nội bộ:

Hiện nay, việc đánh giá trình độ quản lý và mơi trường nội bộ phụ thuộc khá nhiều sự đánh giá chủ quan của người phân tích. Do vậy, trong thời gian tới, VCB nên nỗ lực lượng hĩa các chỉ tiêu đánh giá khả năng quản trị điều hành của DN, chẳng hạn VCB cĩ thể chọn các chỉ tiêu sau đây để đánh giá chất lượng quản trị điều

hành của DN: (1) tốc độ tăng năng suất lao động; (2) tốc độ tăng tiền lương bình quân; (3) hiệu suất sử dụng lao động;(4) giá vốn hàng bán / doanh thu thuần, (5) chi phí bán hàng/ doanh thu thuần. Các chỉ tiêu này cho thấy khả năng quản trị và tổ chức mạng lưới kinh doanh của DN cĩ hiệu quả , hợp lý hay khơng và mức độ như thế nào so với các đối thủ cạnh tranh khác.

Bổ sung nhĩm chỉ tiêu về các nhân tố ảnh hưởng đến ngành:

Ngồi những đánh giá về triển vọng ngành, khả năng gia nhập ngành của các DN mới, các chính sách khuyến khích hỗ trợ của Nhà nước, lợi thế về các yếu tố đầu vào, nguồn nhân lực, VCB nên bổ sung thêm các chỉ tiêu đánh giá tác động của mơi trường xung quanh đến sự phát triển của ngành và khả năng phát triển của ngành trước những biến động kinh tế vĩ mơ, cụ thể như sau:

+ Tác động của mơi trường xung quanh đến sự phát triển của ngành: xem xét mức tác động của các ngành khác đến hoạt động của ngành (chẳng hạn như ngành cung cấp năng lượng luơn cĩ tác động đến các ngành kinh doanh khác)

+ Khả năng phát triển của ngành trước những biến động kinh tế vĩ mơ: việc thực thi các chính sách tài chính- tiền tệ quốc gia, tình hình biến động lạm phát, lãi suất… là những yếu tố luơn cĩ những tác động bất ngờ đến sự phát triển của một ngành. Do đĩ ngành nào cĩ các nền tảng kinh doanh càng vững vàng thì sẽ cĩ khả năng chịu đựng trước các biến động của các yếu tố kinh tế vĩ mơ.

Hồn thiện tỷ trọng điểm các chỉ tiêu phi tài chính

Từ bảng 2.10 - Bảng thống kê và phát hiện lỗi liên quan đến XHTD DN tại Vietcombank cho thấy hầu như các lỗi làm kết quả xếp hạng chưa phản ánh sát thực năng lực tài chính và hoạt động của doanh nghiệp đều do đánh giá chủ quan và chưa đúng chỉ tiêu “quan hệ với ngân hàng”- chỉ tiêu chiếm đến 50% số điểm phi tài chính của doanh nghiệp. Do đĩ, trong thời gian tới Vietcombank nên nghiên cứu phân bổ lại tỷ trọng điểm các chỉ tiêu phi tài chính một cách hợp lý, đảm bảo đánh giá khách quan hơn về các rủi ro mơi trường hoạt động, mơi trường ngành và khả

năng thanh tốn trong tương lai của DN. Cụ thể giảm tỷ trọng nhĩm chỉ tiêu đánh giá tình hình quan hệ với ngân hàng, tăng tỷ trọng điểm của nhĩm chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ của DN và các nhĩm chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng đến ngành, hoạt động của DN vì đây là những đánh giá về khả năng phát triển và khả năng thực hiện các nghĩa vụ cam kết trong tương lai của DN đối với ngân hàng.

Bảng 3.1 : Bảng đề xuất tỷ trọng điểm các chỉ tiêu phi tài chính

STT Các nhĩm chỉ tiêu DNNN

DN cĩ vốn đầu tư nước

ngồi DN khác

DN cĩ vốn đầu tư của các nước thuộc khối OECD

DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi khác CT Cổ Phần Đại chúng DN khác 1 Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng 19 % 18 % 17% 19% 12 %

2 Trình độ quản lý & mơi

trường nội bộ 15% 13% 13% 15% 14%

3 Quan hệ với ngân hàng 30% 30% 30% 30% 30%

4 Các nhân tố ảnh hưởng đến

ngành 11 % 12% 12% 13% 16%

5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp

25% 27% 28 % 23 % 28%

Hồn thiện phương pháp XHTD:

Hiện nay, VCB cũng như một số NHTM khác đang sử dụng kết hợp phương pháp phân tích định lượng và phân tích định tính để xếp hạng khách hàng. Tuy nhiên, để đảm bảo cho việc xếp hạng được thực hiện chính xác, tin cậy hơn nữa địi hỏi VCB phải từng bước hồn thiện phương pháp đánh giá của mình , cụ thể như sau

:

Để nâng cao hiệu quả và tính chính xác trong phân tích định lượng các chỉ tiêu tài chính của DN thì VCB định kỳ nên thực hiện một cuộc điều tra thống kê về một mẫu các DN trong cùng một ngành nghề. Mẫu điều tra phải cĩ tính đại diện cao cho các DN lành mạnh và các DN hoạt động kém hiệu quả trong cùng một ngành nghề Các chỉ tiêu tài chính của DN sau khi được tính tốn sẽ chuyển sang tương ứng một con số tỷ lệ % để thể hiện vị trí về tình hình tài chính của DN so với các DN khác trong mẫu điều tra. sau đĩ, căn cứ vào con số tỷ lệ % này và tiêu chuẩn trung bình ngành mà VCB sẽ cĩ nhận định đầy đủ hơn về mức độ rủi ro tài chính của DN

Tương tự, đối với phân tích định tính các chỉ tiêu phi tài chính, VCB nên thành lập nhĩm nghiên cứu kết hợp với các chuyên gia cĩ kinh nghiệm trong nhiều ngành và trong lĩnh vực tư vấn tài chính, thường xuyên cung cấp những bài nghiên cứu và dự báo về biến động mơi trường kinh tế, triển vọng và phát triển của ngành, tiềm năng sản phẩm của ngành…. Dựa vào những thơng tin trên mà cán bộ tín dụng sẽ cĩ cái nhìn tồn diện và đúng đắn hơn trong việc phân tích về ngành của DN đang hoạt động. Cĩ như vậy, việc XHTD mới thực sự là cơng cụ hạn chế rủi ro hữu dụng trong hoạt động tín dụng và là căn cứ để định giá theo rủi ro mà DN cĩ thể gặp phải.

Ngồi ra, để hạn chế tình trạng tiêu cực trong đánh giá các chỉ tiêu phi tài chính ở một số các chi nhánh VCB, trong thời gian tới VCB cần xây dựng cơ sở dữ liệu đối với DN vay vốn, làm cơ sở áp dụng các mơ hình kinh tế lượng và thống kê xác suất vỡ nợ của DN. Bên cạnh đĩ, việc tham khảo kết quả xếp hạng của CIC, các tổ chức XHTD độc lập cĩ uy tín và của các ngân hàng khác cũng là một giải pháp hiệu quả hạn chế tình trạng này.

Hồn thiện quy trình xếp hạng tín dụng :

Hiện tại , quy trình xếp hạng đối với DN tại VCB được thực hiện tuần tự qua 5 bước:(1): xác định ngành kinh tế, (2) chấm điểm quy mơ, (3) chấm điểm các chỉ tiêu tài chính (4) chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính (5) tổng hợp điểm và xếp hạng. Đây là quy trình tương đối hồn thiện và được các NHTM đang áp dụng để phân tích đánh giá DN. Tuy nhiên, để nâng cao tính chính xác của kết quả xếp hạng tín dụng

thì quy trình cần đảm bảo các giai đoạn như: thu thập thơng tin, chọn lọc và xử lý thơng tin , đánh giá sự phù hợp và kiểm tra tính chính xác của kết quả xếp hạng. Do vậy, luận văn xin đề xuất các bước của quy trình xếp hạng như sau:

 Bước 1: Thu thập – Phân tích- Xử lý thơng tin

Thơng tin là căn cứ quan trọng ảnh hưởng kết quả xếp hạng tín dụng. VCB nên thu thập và tổng hợp thơng tin từ nhiều nguồn: thơng tin từ báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp, phỏng vấn trực tiếp khách hàng, thơng tin từ CIC, báo cáo nghiên cứu thị trường của các tổ chức chuyên nghiệp….. Sau đĩ, tiến hành phân tích chọn lọc xử lý các thơng tin cần thiết cho việc đánh giá xếp hạng.

 Bước 2 : Xác định ngành nghề kinh doanh của DN, cơ cấu tổ chức và kiểm sốt của DN.

 Bước 3 : Chấm điểm quy mơ của DN.

 Bước 4 : Phân tích đặc thù ngành và chấm điểm vị thế cạnh tranh của DN. Trong bước này, các tỷ số tài chính cũng được tính tốn, phân tích và điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù ngành và quy mơ hoạt động của DN.

 Bước 5 : Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính

 Bước 6 : Phân tích và chấm điểm chất lượng quản trị điều hành của DN.  Bước 7: Phân tích và chấm điểm mức độ rủi ro ngành mà DN đang hoạt động.

 Bước 8 : Chấm điểm khả năng trả nợ của DN qua các chỉ tiêu lưu chuyển tiền tệ, chiều hướng tăng trưởng, cấu trúc vốn và uy tín trong giao dịch với ngân hàng của DN

 Bước 9 : Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng.

 Bước 10: Kiểm tra lại kết quả xếp hạng và đưa ra quyết định xếp hạng sau cùng. Ở bước này, ngân hàng cũng nên tham khảo kết quả xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của các cơng ty xếp hạng cĩ uy tín, chuyên nghiệp và của các ngân hàng khác trước khi ấn định mức hạng tín nhiệm sau cùng của DN.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)