Đánh giá tính ứng dụng của các phương pháp XHTD khảo sát trong việc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 39)

7. Kết cấu luận vă n:

1.2 Một số nghiên cứu về xếp hạng tín dụng trên thế giới và bài học kinh

1.2.1.5 Đánh giá tính ứng dụng của các phương pháp XHTD khảo sát trong việc

trong việc xây dựng hệ thống XHTD nội bộ của các NHTM Việt Nam:

Phương pháp xếp hạng của các tổ chức xếp hạng độc lập như Fitch, S&P,

Moody’s:

Nhìn chung đây là những phương pháp đánh giá khoa học nhất, bao gồm việc xem xét đối tượng đánh giá ở cả hai khía cạnh, đĩ là tài chính và phi tài chính. Hai khía cạnh này được cụ thể hĩa bằng hàng loạt các chỉ tiêu với mơ hình tính tốn rất cơng phu và chi tiết tập trung đánh giá vào mơi trường ngành, hoạt động sản xuất kinh doanh , tình hình tài chính và năng lực quản trị của doanh nghiệp, từ đây các tổ

chức sẽ dự đốn xác suất vỡ nợ của khách hàng. Tuy nhiên, hiện nay việc vận dụng phương pháp cũng như mơ hình đánh giá của các tổ chức này vào hệ thống XHTD của các NHTM Việt Nam là chưa cao do những điều kiện khách quan sau:

+ Mơ hình tính tốn địi hỏi sử dụng nhiều kỹ thuật phức tạp và yêu cầu cơ sở dữ liệu đủ lớn và dài (tối thiểu là 5 năm) cho việc thiết lập các thơng số đánh giá.

+ Sự khác biệt về các chuẩn mực kế tốn giữa Việt Nam và quốc tế đã gây trở ngại lớn trong việc phân tích các tỷ số tài chính, đặc biệt các là các tỷ số thể hiện lưu chuyển tiền tệ trong kỳ kế tốn.

+ Số lượng doanh nghiệp vay vốn tại các NHTM Việt Nam là rất lớn nhưng nguồn thơng tin mà doanh nghiệp cung cấp và ngân hàng thu thập được thường khơng nhất quán, khơng đầy đủ và độ tin cậy thấp.

Phương pháp xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp theo hiệp ước Basel 2:

- Phương pháp xếp hạng dựa trên hệ thống XHTD nội bộ cơ bản (F- IRB): đánh giá xếp hạng doanh nghiệp khoa học, cĩ tính thực tiễn và khả thi cao, phù hợp với điều kiện hiện nay của các NHTM Việt Nam. Theo đĩ tùy thuộc vào quy mơ, phạm vi hoạt động, tình hình tài chính và năng lực phân tích, mỗi NHTM sẽ lựa chọn phương pháp, mơ hình xếp hạng thích hợp nhằm đánh giá khách hàng vay vốn tại ngân hàng mình nhưng phải đảm bảo đánh giá đúng và đầy đủ các chỉ tiêu về năng lực tài chính, hoạt động, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, điều kiện kinh tế của ngành…

1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam:

Xây dựng phương pháp xếp hạng kết hợp giữa phân tích định tính các yếu tố phi tài chính và định lượng các yếu tố tài chính:

Việc áp dụng phương pháp xếp hạng kết hợp giữa phân tích các tỷ số tài chính với việc phân tích các thơng tin định tính về rủi ro kinh doanh, rủi ro quản trị sẽ giúp cải thiện đáng kể khả năng dự báo rủi ro tín dụng của các DN trong điều kiện phần lớn báo cáo tài chính của doanh nghiệp vay vốn tại các NHTM Việt Nam thường phản ánh khơng chính xác kết quả kinh doanh thực. Việc kết hợp phân tích này nhằm đảm bảo đánh giá đầy đủ về khả năng cạnh tranh, tình hình tài chính, tỷ

suất sinh lợi, các tác động đến mơi trường ngành - mơi trường hoạt động, khả năng quản lý điều hành và nhiều yếu tố tác động khác ( như lạm phát, tỷ giá, các chính sách quản lý của Nhà Nước ) đến hoạt động kinh doanh của DN. Đây cũng là phương pháp được các tổ chức XHTD độc lập cĩ uy tín và các NHTM lớn trên thế giới sử dụng.

Xây dựng cơ sở dữ liệu ngành tại hệ thống NHTM:

Nền tảng của hệ thống xếp hạng tín dụng chính là cơ sở dữ liệu do chính ngân hàng thu thập được và tiến hành phân tích nên kết quả xếp hạng phụ thuộc hồn tồn vào việc thu thập, phân tích và mơ hình tính tốn dữ liệu này. Hiện nay, các chỉ tiêu tài chính sau khi được tính tốn đều được các ngân hàng, tổ chức xếp hạng uy tín trên thế giới so sánh với chỉ tiêu trung bình ngành hoặc các mẫu quan sát thống kê mà họ thực hiện, từ đĩ mới đưa ra nhận định là DN lành mạnh hay yếu kém.

Vì vậy, để đảm bảo đánh giá chính xác tình hình tài chính của DN, các NHTM Việt Nam cần thực hiện các nghiên cứu thống kê đầy đủ về các chỉ số tài chính trung bình ngành làm tiêu chuẩn trong phân tích tình hình tài chính DN. Để thực hiện các nghiên cứu này, địi hỏi các NHTM cần cĩ những chuyên gia giỏi am hiểu về các ngành, lĩnh vực kinh tế và phải nghiên cứu trên một số lượng mẫu diện rộng qua nhiều giai đoạn để cĩ thể xây dựng cho một bộ chỉ tiêu ngành phù hợp với từng loại hình DN trong từng lĩnh vực hoạt động cho ngân hàng mình.

Yêu cầu phân quyền tách biệt giữa bộ phận xếp hạng và bộ phận cho vay:

XHTD là một trong những cơng cụ quan trọng để quản trị rủi ro. Các NHTM sẽ sử dụng kết quả XHTD làm căn cứ ra quyết định cho vay, quyết định đầu tư, do vậy cần cĩ sự phân quyền, tách biệt giữa cán bộ trực tiếp xếp hạng hay xét duyệt kết quả với cán bộ làm cơng tác trình duyệt hồ sơ cấp tín dụng, giúp hạn chế tính chủ quan khi xếp hạng .Bên cạnh đĩ, việc xây dựng hệ thống XHTD cần nhất quán với bản chất, quy mơ và mức độ phức tạp của các hoạt động ngân hàng. Do tầm quan trọng của việc đảm bảo rằng các mức xếp hạng nội bộ là thống nhất và phản ánh chính xác chất lượng của từng khoản tín dụng, trách nhiệm xây dựng các mức xếp hạng này cần được giao cho một bộ phận xem xét tín dụng độc lập. Điều quan trọng là sự

thống nhất và chính xác của các mức xếp hạng được kiểm tra định kỳ bởi một bộ phận như nhĩm xem xét tín dụng độc lập (cĩ thể bộ phận kiểm tra giám sát tại các NHTM).

Khuyến khích các tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập tạo ra nhiều sản phẩm xếp hạng cung cấp cho ngân hàng tham khảo

Việc tham khảo kết quả xếp hạng tín nhiệm từ các tổ chức xếp hạng độc lập, cĩ uy tín sẽ giúp ngân hàng cĩ những đánh giá chính xác khách quan về tình trạng rủi ro của một DN.

Cải tiến cơng nghệ thơng tin

Cơng nghệ thơng tin là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu phục vụ cơng tác xếp hạng theo thơng lệ quốc tế. Theo kinh nghiệm của các NHTM trên thế giới đã triển khai đánh giá xếp hạng khách hàng vay vốn, các NHTM Việt Nam cần xây dựng hệ thống thơng tin khách hàng đồng bộ, cĩ khả năng lưu trữ dữ liệu đa chiều và theo lịch sử làm cơ sở cho việc xây dựng và ứng dụng hệ thống XHTD nội bộ theo chuẩn Basel 2. Đây cũng là địi hỏi để tạo sức mạnh tổng hợp cho hệ thống NHTM Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Hồn thiện các chuẩn mực kế tốn Việt Nam theo đúng thơng lệ quốc tế

Việc hồn thiện các chuẩn mực kế tốn Việt Nam theo đúng thơng lệ quốc tế giúp báo cáo tài chính của DN phản ánh chính xác và trung thực hơn về tình hình hoạt động cũng như tài chính của mình. Bên cạnh đĩ, nếu báo cáo tài chính của DN được lập ra dựa trên các chuẩn mực quốc tế sẽ tạo điều kiện để các NHTM Việt Nam cĩ thể ứng dụng các mơ hình tiên tiến ở nước ngồi trong xếp hạng tín dụng mà khơng cần phải hiệu chỉnh các dữ liệu tài chính cho phù hợp.

Kết luận chương 1

Hoạt động tín dụng của NHTM luơn đối mặtvới nhiều loại rủi ro, vì vậy việc nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng luơn là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM. Trong tiến trình cấp tín dụng thì việc xây dựng hệ thống XHTD nội bộ đối với DN cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM. Chương 1 của luận văn đã trình bày khái quát cơ sở lý luận về xếp hạng tín dụng bao gồm mơ hình, phương pháp và các chỉ tiêu chủ yếu dùng trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, luận văn cũng trình bày các phương pháp xếp hạng của các tổ chức XHTD độc lập cĩ uy tín trên thế giới; quy trình xếp hạng tín dụng đối với DN theo hiệp ước Basel 2, từ đĩ đúc rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả xếp hạng tín dụng DN tại các NHTM Việt Nam. Chương 2 tiếp theo sẽ trình bày nội dung, thực trạng XHTD đối với DN tại Vietcombank. Qua đĩ, đánh giá những ưu điểm và hạn chế cũng như nguyên nhân hạn chế của hệ thống XHTD nội bộ đối với DN tại VCB.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM :

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt với nhiều bất ổn như cuộc khủng hoảng nợ cơng ở Mỹ và nhiều nước Châu Âu, giá vàng quốc tế và giá trị đồng USD biến động bất thường. Kinh tế trong nước cũng tồn tại nhiều yếu tố tiêu cực: tăng trưởng chậm, lạm phát cao, chất lượng phát triển thấp, hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp gặp khĩ khăn, VCB do đĩ phải đối mặt với nhiều thử thách lớn như cạnh tranh diễn ra gay gắt trong huy động vốn, nợ xấu tăng cao, thanh khoản căng thẳng. Tuy nhiên, trên tinh thần bám sát chủ trương của NHNN, linh hoạt ứng phĩ với những diễn biến của thị trường, chủ động và sáng tạo trong cơng tác điều hành, các mặt hoạt động kinh doanh của VCB vẫn được duy trì ổn định. Từ năm 2006 đến năm 2011, lợi nhuận của VCB đều tăng trưởng tốt, đạt tốc độ bình quân là 8,52%/ năm . Riêng năm 2012, do tác động suy thối kinh tế kéo dài, hoạt động của doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn làm ảnh hưởng đến khả năng trả lãi và nợ vay, VCB do đĩ cũng bị ảnh hưởng, lợi nhuận vào thời điểm 30/09/12 sụt giảm chỉ cịn 1.108 tỷ đồng , giảm 25,58% so với cùng kỳ năm trước .

Bảng 2.1:Kết quả kinh doanh VCB qua các năm ( ĐVT:tỷ VNĐ)

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Quý 3/12

Lợi nhuận 3.656 3.893 4.324 5.004 5.479 5.697 1.108

% tăng trưởng lợi nhuận 6,08 % 6,48% 11,07 % 15,72 % 9,49 % 2,3% (25,58%)

(Nguồn: Báo cáo thường niên VCB năm 2006- Quý 3/2012)

2.1.1 Về tình hình tăng trưởng tín dụng :

Từ năm 2006 - đến cuối quý 3/2012 hoạt động tín dụng của VCB đều cĩ sự tăng trưởng cao, với tốc độ tăng bình quân là 16,31 % / năm . Trong đĩ cĩ những

năm tăng trưởng rất cao là năm 2006, tăng 38,28%, năm 2009 là 25,55%, năm 2010 là 24,98%, năm 2011 là 18,31%. Bước sang năm 2012, dưới tác động của khủng hoảng kinh tế tồn cầu, VCB đã thực hiện hạn chế cho vay, tập trung nâng cao chất lượng tín dụng nêntăng trưởng tín dụng cĩ chậm lại. Đến cuối Quý 3/2012, tổng dư nợ cho vay khách hàng đạt 214.239 tỷ đồng, chỉ tăng 2,3% so với cuối năm 2011. Nhìn chung, trong hoạt động cấp tín dụng, VCB đã cĩ sự điều chỉnh về chính sách cho phù hợp với những diễn biến của thị trường, đảm bảo cân bằng tính an tồn và hiệu quả trong hoạt động tín dụng.

Bảng 2.2: Tình hình tăng trưởng tín dụng từ năm 2006 đến hết Q3/2012 ( ĐVT: tỷ

VNĐ)

(Nguồn: Báo cáo thường niên VCB từ năm 2006-Quý 3/2012)

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tín dụng tại VCB từ năm 2006 đến hết quý 3/2012

2.1.2 Về cơ cấu tín dụng :

Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế:

Với lợi thế sẵn cĩ là một trong những ngân hàng bán buơn hàng đầu Việt Nam, đối tượng khách hàng chủ yếu của VCB là khách hàng DNNN và CT TNHH.

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Quý3/2012

Tổng dư nợ 67.743 109.762 112.793 141.621 177.000 209.417 214.239 % tăng trưởng

Từ năm 2006-2008, tỷ trọng cho vay khách hàng DNNN và CT TNHH luơn chiếm tỷ trọng cao, cụ thể DNNN chiếm trên 37% trong tổng dư nợ, CT TNHH chiếm trên 12,88 % trong tổng dư nợ. Từ năm 2009, tỷ trọng cho vay ở khu vực này cĩ giảm xuống do định hướng đa dạng hố thành phần khách hàng theo hướng tăng cho vay khu vực bán lẻ và khu vực DN FDI, thể hiện tỷ trọng dư nợ cho vay đối với khách hàng cá nhân tăng từ 8,29 % năm 2006 đến 10,58% vào năm 2011, dư nợ cho vay đối với DN FDI tăng từ 3,2% năm 2006 đến 18,58% vào năm 2011.

Bảng 2.3:Cơ cấu dư nợ tín dụng tại VCB theo loại hình DN qua các năm (đvt: tỷ VNĐ & %) Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 30/09/12 DNNN 26.346 47.123 54.831 56.228 61.249 55.775 52.825 37,77% 47.34% 49,05% 39,70% 34,64% 26,63% 24,65% CT TNHH 14.402 14.132 14.401 21.992 32.851 38.452 36.589 20,65% 14,20% 12,88% 15,53% 18,58% 18,36% 17,07% DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi 2.235 2.715 10.052 11.495 9.744 12.892 15.873 3,2% 2,73% 8,99% 8,12% 5,51% 6,16% 7,41% HTX & CTy tư nhân 9.380 11.675 3.070 6.190 6.510 4.411 5.102 13,45% 11,73% 2,74% 4,37% 3,68% 2,11% 2,38% Cá nhân 5.785 9.246 10.788 13.676 18.709 20.872 22.989 8,29% 9,29% 9,65% 9,66% 10,58% 9,97% 10,73% Khác 9.593 12.637 16.618 32.036 47.748 77.012 80.861 13,75% 12,70% 16,69% 22,62% 27,01% 36,76% 37,76%

(Nguồn: Báo cáo thường niên VCB từ năm 2006-Quý 3/2012)  Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế:

Cơ cấu cho vay của VCB thể hiện sự hài hịa giữa các ngành, lĩnh vực, phù hợp với chiến lược phát triển chung của nền kinh tế. Hai nhĩm lĩnh vực chính cĩ tỷ lệ sinh lời cao là sản xuất chế biến và thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tín dụng. Cụ thể, tỷ trọng cho vay theo ngành sản xuất và gia cơng chế biến

chiếm trên 34% tổng dư nợ từ năm 2006 đến Quý 3/2012. Tỷ trọng cho vay theo ngành thương mại dịch vụ đạt tỷ lệ từ 21,98% đến 25,33% trong tổng dư nợ tín dụng từ năm 2006 đến năm 2011, từ năm 2009 trở đi tỷ lệ này cĩ giảm xuống nhưng vẫn ở mức cao, chiếm 36,99 % vào cuối Quý 3/2012.

Trong khi đĩ, ở các lĩnh vực cĩ nhiều rủi ro như lĩnh vực xây dựng, đầu cơ bất động sản và đầu tư chứng khốn thì VCB rất hạn chế cho vay. Tỷ trọng dư nợ tín dụng trong ngành xây dựng chiếm dưới 5,52% từ năm 2006 đến năm 2008. Năm 2009, tỷ trọng cĩ tăng lên đạt 7,85% vào năm 2009, 5,93% vào năm 2010, năm 2011 là 6,13%, nhưng vẫn đảm bảo chiếm dưới 8% trong tổng dư nợ tín dụng.

Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng tại VCB theo ngành kinh tế từ năm 2006- Quý 3/2012( đvt: tỷ VNĐ & %) Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 30/09/12 Xây dựng 3.982 6.351 5.953 11.144 10.479 12.840 9.895 5,88% 6,38% 5,52% 7,85% 5,93% 6,13% 4,61% Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 2.424 5.112 3.836 8.125 14.158 15.927 17.285 3,58% 5,14% 3,56% 5,73% 8,00% 7,60% 8,07% Sản xuất và gia cơng chế biến 23.152 37.569 43.309 54.568 63.622 77.468 89.214 34,18% 37,74% 40,19% 38,48% 35,98% 36,99% 41,64% Khai khống 1.734 9.271 8.211 8.831 11.454 13.553 12.561 2,56% 9,31% 7,62% 6,23% 6,48% 6,47% 5,86% Nơng lâm, thủy hải sản 1.979 3.614 2.440 1.944 2.071 2.445 2.986 2,92% 3,63% 0,23% 1,37% 1,17% 1,16% 1,40% Vận tải kho bãi và thơng tin liên lạc 2.874 5.923 6.249 10.416 12.167 11.803 11.502 4,24% 5,95% 5,80% 7,34% 6,88% 5,63% 5,37% Thương 17.484 18.560 25.978 35.928 38.862 46.445 53.567

mại,dịch vụ 25,81% 18,65% 24,11% 25,33% 21,98% 22,17% 25% Nhà hàng,khách sạn 1.680 3.305 3.100 3.042 3.969 5.433 4.523 2,48% 3,32% 2,88% 2,15% 2,24% 2,59% 2,11% Các ngành khác 12.430 7.823 10.683 7.619 20.028 23.499 12.706 18,35% 7,86% 10,09% 5,52% 11,34% 11,26% 5,94%

(Nguồn: Báo cáo thường niên VCB 2006-Quý 3/2012)

2.1.3 Về chất lượng tín dụng :

Mặc dù luơn theo đuổi chính sách tăng trưởng tín dụng bền vững , coi trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng với các biện pháp: áp dụng xếp hạng khách hàng trong quyết định cấp tín dụng, thường xuyên cơ cấu lại danh mục đầu tư, nguyên tắc thẩm định cho vay luơn được tuân thủ chặt chẽ bên cạnh kiểm tra giám sát việc sử

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 39)