Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại Vietcombank

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 50 - 52)

7. Kết cấu luận vă n:

2.1.5 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại Vietcombank

2.1.5 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại Vietcombank (từ năm 2006- Quý 3/2012) Quý 3/2012)

Những mặt đạt được:

Chuyển dịch cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế và cơ cấu ngành hợp lý, giảm tỷ trọng cho vay DNNN hoạt động khơng hiệu quả, tăng tỷ trọng cho vay đối với khu vực DN FDI, DN vừa và nhỏ. Hiện nay, dư nợ cho vay của VCB đang tập trung vào các DN FDI, DN vừa và nhỏ cĩ tiềm lực về hoạt động và thị trường tiêu thụ . Lĩnh vực cho vay trọng điểm của VCB chủ yếu vẫn là sản xuất – gia cơng chế biến và thương mại dịch vụ là 2 lĩnh vực cĩ tỷ lệ sinh lời cao và thời gian hồn vốn nhanh. Bên cạnh đĩ, VCB cũng mở rộng lĩnh vực cho vay bán lẻ cho khách hàng cá nhân và hộ kinh doanh, nhằm phân tán rủi ro, và nâng cao thương hiệu VCB.

Những mặt tồn tại:

Tốc độ tăng trưởng tín dụng của VCB chưa đi kèm với chất lượng tín dụng. Việc theo đuổi tăng trưởng tín dụng cao từ năm 2009 đến năm 2011, trong khi năng

lực quản trị cịn hạn chế cộng với những điểm bất lợi của nền kinh tế đã khiến cho tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tăng lên đáng kể trong năm 2012 (chiếm 3,47% tổng dư nợ), trong đĩ phần lớn nợ xấu là từ nhĩm DNNN là các tập đồn kinh tế và tổng cơng ty hoạt động khơng hiệu quả .

Do chất lượng các khoản vay bị sụt giảm nên VCB buộc phải tăng cường trích lập dự phịng rủi ro tín dụng. Từ năm 2010 VCB đã tiến hành phân loại nợ theo chuẩn quốc tế - dựa trên hệ thống XHTD nội bộ nên tỷ lệ trích dự phịng rủi ro của VCB tăng cao hơn rất nhiều so với các NHTM cổ phần khác, làm sụt giảm lợi nhuận của ngân hàng. Bên cạnh đĩ, tài sản đảm bảo cho các khoản vay tại VCB chủ yếu là bất động sản ( chiếm đến 64,5 % tổng dư nợ) nhưng thị trường bất động sản hiện nay đang rơi vào tình trạng suy giảm mạnh nên nguy cơ khoản trích dự phịng tăng nhanh sẽ chốn hết vốn chủ sở hữu của ngân hàng là điều hồn tồn cĩ thể xảy ra.

Nguyên nhân của những tồn tại:

+ Nguyên nhân khách quan:

Do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu nên mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp trong nước gặp rất nhiều khĩ khăn. Đặc biệt, từ năm 2011 đến nay, tổng cầu của nền kinh tế giảm mạnh, tiêu thụ hàng hĩa gặp nhiều khĩ khăn, hàng tồn kho lớn, thị trường bất động sản đĩng băng, năng lực tài chính của doanh nghiệp giảm sút... Những khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN đã làm cho chất lượng tín dụng suy giảm và nợ xấu tăng nhanh.

+ Nguyên nhân chủ quan:

Cơng tác quản trị, điều hành hoạt động tín dụng tại một số chi nhánh VCB cịn nhiều bất cập như cơng tác thẩm định, quyết định cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay, giám sát tình hình sản xuất kinh doanh của DN cịn chưa tuân thủ đúng quy định. Việc chạy theo chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đã làm cho tài sản đảm bảo được đánh giá cao hơn giá trị thực tế, nhận tài sản đảm bảo khơng đầy đủ tính pháp lý, cĩ tranh chấp dẫn tới tình trạng khĩ xử lý, phát mại hoặc phát mại được thì giá trị thu hồi thấp.

chưa được cán bộ tín dụng quan tâm đúng mức khi ra quyết định cấp tín dụng.

Do đĩ, để nâng cao chất lượng tín dụng, ngồi việc tuân thủ đúng và đầy đủ các quy định cho vay, đào tạo và nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ năng lực thẩm định đánh giá của CBTD thì VCB đặc biệt chú trọng đến việc đánh giá khả năng trả nợ, phương án kinh doanh của khách hàng thơng qua hệ thống XHTD nội bộ. Đây là giải pháp phịng chống rủi ro hiệu quả nhất, đảm bảo sàng lọc khách hàng ngay từ khâu đầu tiên của quá trình cho vay.

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được VCB chủ động xây dựng từ rất sớm vào năm 2003. Sau 7 năm xây dựng và hồn thiện, đến năm 2010, hệ thống XHTD nội bộ chính thức được áp dụng rộng rãi trên tồn hệ thống, gĩp phần dự báo rủi ro khách hàng vay nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng của VCB.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 50 - 52)