7. Kết cấu luận vă n:
2.2 Thực trạng xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại Vietcombank
2.2.7 Minh họa một trường hợp xếp hạng khách hàng thực tế tại Vietcombank:
2.2.7.1 Thực tế chấm điểm xếp hạng tại Vietcombank:
Thực hiện một mẫu rà sốt gồm 100 hồ sơ vay vốn tại VCB, đề tài nêu một trường hợp được đánh giá là tiêu biểu làm ví dụ cụ thể minh họa cho trường hợp thực tế khách hàng tự chủ kém về tài chính và năng lực cạnh tranh thấp nhưng được xếp hạng A – một mức xếp hạng được đánh giá tốt dành cho một khách hàng.
Cơng ty A là khách hàng đã được ra quyết định cấp tín dụng, hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần. Hoạt động sản xuất chính của cơng ty này là chế biến và kinh doanh thủy hải sản - một trong các ngành kinh tế cĩ nhiều biến động và chịu ảnh hưởng mạnh của cuộc khủng hoảng kinh tế. ( chi tiết chấm điểm xem phụ lục 3). Theo phụ lục 3, kết quả XHTD đối với Cơng ty A là khách hàng tốt; hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả nhưng nhạy cảm với những thay đổi về điều kiện ngoại cảnh; tình hình tài chính ổn định; khả năng trả nợ đảm bảo; mức độ rủi ro thấp.
Nhận xét:
Theo kết quả xếp hạng tín nhiệm, VCB đánh giá CTCP A hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả là đúng. Bởi vì theo Bảng kết quả hoạt động kinh doanh thì doanh thu và lợi nhuận của cơng ty tăng đáng kể trong năm nay. Cụ thể là doanh thu tăng hơn gấp đơi so với năm trước và đây là năm đánh dấu cơng ty hoạt động cĩ lợi nhuận kể từ khi thành lập. Mặt khác, tổng tài sản và nguồn vốn của cơng ty cũng tăng dần qua các năm cho thấy Ban lãnh đạo cơng ty đã cĩ sự đầu tư, định
Tuy nhiên, VCB đánh giá tình hình tài chính của cơng ty ổn định cho thấy sự nhận định chủ quan và hạn chế trong phân tích của cán bộ tín dụng. Theo Bảng cân đối kế tốn của cơng ty, thể hiện sự mất cân đối giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sỡ hữu (nợ phải trả chiếm hơn 70% trong tổng nguồn vốn). Các khoản nợ phải trả chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng, trả nợ cho nhà cung cấp, trả lương cho cán bộ cơng nhân viên và các khoản phải nộp thuế. Điều này cho thấy sự tự chủ về tài chính của cơng ty thấp. Bên cạnh đĩ, do chỉ mới hoạt động cĩ 4 năm nên sản phẩm của cơng ty vẫn chưa được sự tín nhiệm của người tiêu dùng trong và ngồi nước, cụ thể là cơng ty hiện nay chưa nhận được các giải thưởng do người tiêu dùng bầu chọn cho nên doanh thu và lợi nhuận cĩ thể sẽ tăng trưởng khơng ổn định. Điều này khơng thể đảm bảo cho cơng ty cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ khi đến hạn (khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty là 0.7<1). Sự mất cân đối trong cơ cấu nguồn vốn cộng với doanh thu và lợi nhuận cĩ thể tăng trưởng khơng ổn định sẽ dẫn đến rủi ro cho cơng ty.
Hơn nữa, là một cơng ty hoạt động với quy mơ nhỏ nên sẽ khơng tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt với các cơng ty cùng ngành cả trong nước và nước ngồi. Nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay chất lượng sản phẩm là một vấn đề lớn đối với các cơng ty xuất khẩu thủy hải sản. Thị trường WTO mở rộng, song các hàng rào kỹ thuật ngày càng khắt khe, địi hỏi các cơng ty phải đặc biệt tuân thủ quy trình quản lý chất lượng. Tuy nhiên hiện nay, các tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm của CTCP A vẫn chưa được kiểm sốt chặt chẽ.
Ngồi ra, một hạn chế nữa của cơng ty đĩ là đầu ra của thị trường thủy hải sản của cơng ty hiện nay đang bị thu hẹp (thị trường xuất khẩu chủ lực là một số nước Đơng Âu nhưng hiện tại các nước này đang gặp khủng hoảng kinh tế) cho nên triển vọng phát triển của cơng ty trong tương lai hầu như rất kém.
Do vậy, để cĩ thể đánh giá chính xác hơn về rủi ro của CTCP A thì cần thu thập thêm thơng tin bổ sung về vị thế cạnh tranh của cơng ty, khả năng quản trị dịng tiền, chất lượng quản lý điều hành, giá trị thị trường của cơng ty….để cĩ thể đưa ra một kết quả xếp hạng chính xác hơn
2.2.7.2 Bảng thống kê và phát hiện lỗi liên quan đến XHTD DN tại Vietcombank: Vietcombank:
Thực hiện phương pháp thống kê, đề tài nghiên cứu đã tiến hành rà sốt dựa trên nguyên tắc chọn mẫu bao gồm 100 khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại VCB . Đây là các khách hàng đã từng phát sinh nợ quá hạn hoặc cĩ nguy cơ nợ quá hạn (trong đĩ cĩ các khách hàng hiện nay đã hết dư nợ hoặc đã được chuyển sang nhĩm nợ tốt hơn). Nguồn dữ liệu đề tài sử dụng là các phiếu kiểm tra đối với mỗi hồ sơ từ năm 2010 đến thời điểm tháng 9/2012 (bao gồm các phát hiện lỗi liên quan đến việc chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp từ khâu đầu tiên của q trình cấp tín dụng cũng như việc định kỳ đánh giá lại năng lực của khách hàng ), sau đĩ tiến hành đối chiếu các lỗi trên các báo cáo kiểm tra này với quy trình xếp hạng hiện tại nhằm tìm ra những sai sĩt và bất cập của hệ thống. Từ đĩ nhằm hồn thiện hệ thống XHTD theo hướng tăng cường khả năng dự báo nguy cơ dẫn đến rủi ro tín dụng và hồn thiện quy trình kiểm sốt rủi ro nợ xấu tại VCB. Do nguyên tắc bảo mật thơng tin nên việc khảo sát cũng chỉ là chọn mẫu ngẫu nhiên, nguồn thơng tin hạn chế, do vậy các kết luận chỉ mang tính tương đối. Kết quả rà sốt tổng quát như sau:
Bảng 2.10: Bảng kết quả thống kê các lỗi liên quan đến XHTD tại Vietcombank
Nội dung đánh giá Số lỗi Tỷ lệ Nguyên nhân
1. Các thơng tin tài chính của doanh nghiệp 12 2.69 %
+ BCTC DN cung cấp bị sai lệch + Một trường hợp cá biệt do CBNH nhập sai thơng tin trên hệ thống 2. Khả năng trả nợ của khách hàng 58 13%
+ Thiếu đánh giá chiều hướng tăng trưởng lợi nhuận và doanh thu; cấu trúc của doanh nghiệp
3. Trình độ quản lý và mơi trường nội bộ 86 19,28%
+ Các chỉ tiêu chỉ được cho điểm một cách chung chung, phụ thuộc vào nhận xét chủ quan của CBTD, chưa cĩ căn cứ đánh giá cụ thể như tốc độ tăng NSLĐ, tăng tiền lương bình quân….
năng tính chủ quan, phụ thuộc khá nhiều vào nhận định của CBTD, dễ bị che đậy và làm sai lệch thơng tin
5.Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành 79 17,71%
+Cịn thiếu các tài liệu phục vụ cho việc đánh giá, đặc biệt là các tài liệu chuyên ngành, các buổi hội thảo ngành do các Hiệp hội doanh nghiệp tổ chức cịn rất hạn chế.
6.Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp 81 18,17%
+ Lỗi chủ quan do khơng đánh giá đúng và đầy đủ vị thế cạnh tranh, các yếu tố đầu vào của DN như năng lực cung ứng NVL…..
Tổng 446 100%
Như vậy, kết quả cho thấy cĩ 130 lỗi liên quan đến việc đánh giá quan hệ với ngân hàng , chiếm tỷ lệ 29.15% trên tổng số lỗi phát hiện, tiếp theo đĩ là trình độ quản lý và mơi trường nội bộ là 86 lỗi chiếm 19,28% , các nhân tố ảnh hưởng đến ngành là 81 lỗi, chiếm 18,16%, khả năng trả nợ của doanh nghiệm là 58 lỗi chiếm 13%. Trong đĩ cĩ một số nguyên nhân chủ yếu như đánh giá cịn lạc quan các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính và các nguyên nhân mang tính chất tuân thủ quy định nội bộ như chưa cập nhật thơng tin xếp hạng định kỳ theo quy định, áp dụng chưa đúng bộ chỉ tiêu xếp hạng… làm ảnh hưởng đến kết quả XHTD, từ đĩ dẫn đến các quyết định sai lầm trong việc cấp hạn mức tín dụng và áp dụng các điều kiện đảm bảo kèm theo.
2.3 Đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại Vietcombank 2.3.1 Những ưu điểm: 2.3.1 Những ưu điểm:
Sau hơn 3 năm triển khai xếp hạng tín dụng trên tồn hệ thống,Vietcombank đã đạt những kết quả khả quan trong việc kiểm sốt rủi ro, quản lý chặt chẽ chất lượng khoản vay, phân loại nợ theo thơng lệ quốc tế nhờ vào những ưu điểm của hệ thống XHTD như sau:
Đánh giá tương đối đầy đủ các rủi ro liên quan đến hoạt động của DN:
doanh nghiệp. Hệ thống XHTD của VCB bao gồm 16 hạng, được xây dựng theo phương pháp chấm điểm định lượng các chỉ tiêu tài chính kết hợp với định tính các chỉ tiêu phi tài chính tương ứng cho các mức quy mơ doanh nghiệp của 52 ngành kinh tế. Dựa trên đánh giá các thơng tin lịch sử, thơng tin hiện tại và ước lượng tác động tiềm tàng của những sự kiện tương lai cĩ thể dự báo được, hệ thống XHTD đối với DN tại VCB khơng chỉ phản ánh rủi ro tín dụng hiện tại mà cịn phản ánh rủi ro hoạt động, rủi ro ngành và lợi ích DN mang lại trong tương lai cho VCB.
Chọn lọc các chỉ tiêu phân tích tương đối phù hợp theo thơng lệ quốc tế và điều kiện thực tiễn của Việt Nam :
Qua nhiều giai đoạn chỉnh sửa bổ sung, VCB đã chọn lọc được một số chỉ tiêu tài chính và phi tài chính tương đối phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam để đo lường rủi ro cho DN vay vốn, cụ thể là các thơng số tài chính, triển vọng kinh doanh, triển vọng ngành, chất lượng quản lý nội bộ... của DN. Nội dung chỉ tiêu và thang điểm được xây dựng trên cơ sở số liệu thống kê thực tế của rất nhiều khách hàng vay vốn tại VCB từ năm 2003 đến năm 2009, ý kiến của các chuyên gia trong ngành nên đảm bảo tính khoa học, đánh giá sát thực và quan trọng là cĩ tính dự báo cao.
Quy trình chấm điểm đơn giản, dễ thực hiện, các khâu được thực hiện độc lập trên hệ thống tự động đảm bảo khơng can thiệp đến kết quả xếp hạng:
Hệ thống chấm điểm tự động bằng phần mềm, lưu giữ tập trung tại SERVER chính. Trên nền tảng web- base , hệ thống giải quyết được yêu cầu quản lý tập trung, thuận tiện cho người sử dụng khi truy cập giúp tiết kiệm thời gian và hạn chế sai sĩt trong q trình tính tốn.
Tình hình kinh doanh của khách hàng được cập nhật theo từng quý: giúp cán bộ tín dụng chủ động hơn trong cơng tác cho vay và thu hồi nợ
Hỗ trợ trong việc cấp tín dụng cho khách hàng, đưa ra chính sách khách hàng và nâng cao chất lượng danh mục tín dụng:
Kết quả XHTD là căn cứ để ngân hàng cấp tín dụng, cụ thể theo quyết định 206/QĐ-NHNT.CSTD ngày 19/05/2010 thì giới hạn tín dụng tham khảo cho khách hàng doanh nghiệp được xác định theo cơng thức:
GHTD = α x Vốn chủ sở hữu + ∑ (β x Tài sản đảm bảo)
Trong đĩ : α là hệ số rủi ro theo ngành phụ thuộc vào kết quả XHTD của khách hàng
β là hệ số rủi ro theo tài sản
Từ kết quả xếp hạng, VCB cĩ cơ sở xây dựng chính sách khách hàng. Khách hàng đạt thứ hạng cao sẽ được ưu đãi về lãi suất, hạn mức tín dụng. Khách hàng cĩ thứ hạng thấp hơn sẽ phải chịu mức lãi suất cao hơn nhằm bù đắp cho phần rủi ro vốn cĩ của khách hàng. Hiện nay, các chi nhánh VCB lựa chọn DN vay mới cĩ XHTD phải là AAA hoặc AA. Những DN sau khi điều chỉnh hạng xếp loại B trở xuống thì khơng tăng thêm dư nợ và áp dụng thêm các điều kiện tài sản đảm bảo.
Ngồi ra, kết quả xếp hạng cịn hỗ trợ VCB trong việc lựa chọn danh mục tín dụng theo hướng ít rủi ro, nâng cao chất lượng quản trị tín dụng, giúp VCB cĩ đủ năng lực kiểm sốt tốt rủi ro trong những năm tiếp theo. Đây chính là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển bền vững của VCB.
Là cơ sở để phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro:
Kết quả xếp hạng là căn cứ để VCB phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và theo sát chuẩn mực quốc tế. Việc trích lập dự phịng này là để chủ động cho việc xử lý nợ xấu, đặc biệt là nợ nhĩm 5 .Theo đĩ số tiền dự phịng cụ thể phải trích tính theo cơng thức
R = max ( 0, A-C ) x r
Trong đĩ: R là số tiền dự phịng cụ thể phải trích; A giá trị khoản nợ; C giá trị của tài sản đảm bảo; r tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể
2.3.2 Những hạn chế
Bên cạnh những ưu điểm, hệ thống xếp hạng tín dụng vẫn cịn tồn tại một số hạn chế, khiến cho cơng tác xếp hạng chưa phát huy hết chức năng và vai trị vốn cĩ của mình trong cơng tác sàng lọc và kiểm tra khách hàng, cụ thể là nợ nhĩm 5 của Vietcombank vẫn cịn khá cao. Cĩ thể kể đến những hạn chế như sau:
Hạn chế về xây dựng các nhân tố xếp hạng chính:
nghiệp vì phải đánh giá một số lượng lớn các khoản vay cĩ nguồn thơng tin thiếu nhất quán, khơng đầy đủ và độ tin cậy thấp. Do đĩ, các nhân tố xếp hạng, các chỉ tiêu đánh giá cũng tương đối đơn giản để cĩ thể áp dụng rộng rãi trên các loại hình DN khác nhau, các quy mơ hoạt động khác nhau và trong các ngành nghề khác nhau. Hiện tại VCB chưa xây dựng các nhân tố xếp hạng, các chỉ tiêu đánh giá cụ thể cho từng ngành mà sử dụng chung cho 52 nhĩm ngành kinh tế với tỷ trọng sẽ được thay đổi tùy theo tính chất của từng nhĩm ngành. Điều này cĩ thể làm sai lệch kết quả xếp hạng vì mỗi ngành với những đặc điểm riêng cĩ của mình sẽ cĩ những nhân tố ảnh hưởng cụ thể riêng biệt.
Hạn chế về phương pháp đánh giá
Một điểm hạn chế trong phương pháp đánh giá của VCB là tập trung đánh giá chủ yếu các chỉ tiêu phi tài chính chiếm 70% tổng điểm xếp hạng khách hàng, trong đĩ cĩ những chỉ tiêu hồn tồn mang nhận định cảm tính chủ quan, vì vậy, điểm xếp hạng của DN sẽ phụ thuộc khá nhiều vào quan điểm chủ quan của CBTD . Điều này dẫn đến sự khơng nhất quán trong hoạt động xếp hạng của tồn hệ thống và dễ dẫn đến tiêu cực trong quá trình đánh giá khách hàng. Thực tế, hiện nay cịn tồn tại thực trạng là một số chi nhánh vì muốn giảm tỷ lệ trích dự phịng rủi ro tín dụng hoặc vì muốn cho khách hàng vay, đã sử dụng thủ thuật nâng điểm xếp hạng khách hàng bằng cách cho điểm cao ở phần chỉ tiêu phi tài chính.
Hạn chế về các chỉ tiêu đánh giá : + Đối với chỉ tiêu tài chính:
Khi thực hiện đánh giá đối với loại hình CTCP, VCB cịn chưa tính đến giá trị thị trường tổng tài sản của DN. Đây là các chỉ tiêu rất quan trọng trong việc lượng hĩa rủi ro của DN vì những tín hiệu vỡ nợ khơng thể hiện rõ ở việc DN cĩ thanh tốn đúng hạn các khoản nợ hay khơng mà lại thể hiện rõ ở giá cổ phiếu của DN hay mức độ rủi ro tài sản của DN bao gồm chỉ số P/E, chỉ số lợi tức…
Bên cạnh đĩ, khi tính tốn các chỉ tiêu tài chính, VCB cịn thiếu việc giải thích và phân tích cẩn trọng các tỷ số, bởi vì cùng một tỷ số cĩ thể dẫn đến những kết luận khác nhau, tùy thuộc vào đặc thù từng cơng ty cụ thể. Đơi khi, một cơng ty cĩ tốc độ
tăng trưởng thấp hoặc nhu cầu thị trường đang suy giảm cĩ thể biểu lộ dịng tiền tự do khá mạnh do nhu cầu đầu tư tài sản cố định và vốn lưu động thu hẹp. Ngược lại ,