Quản lý hóa chất và thuốc thú y trong q trình ni và sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị cá tra đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 118 - 120)

Cần hồn thiện hệ thống tổ chức cơng tác thú y thủy sản đi đôi với việc đào tạo kiến thức và tăng cường năng lực kiểm dịch. Thiết lập hệ thống giám sát dịch bệnh tại tất cả các vùng ni, nhằm phát hiện dịch bệnh sớm và chính xác, kịp thời đưa ra các giải pháp ngăn chặn, nhằm giảm thiểu việc lạm dụng thuốc chữa bệnh cá. Bên cạnh đó thường xuyên cập nhật và theo dõi văn bản Pháp lệnh Thú y về các tiêu chuẩn trại giống, vùng nuôi và các quy chế kiểm tra, kiểm sốt vùng ni, trại giống, cơ sở sản xuất thuốc thú y.

Sớm xúc tiến thành lập Quỹ phòng chống dịch bệnh thủy sản quốc gia để tăng cường hiệu lực và hiệu quả cơng tác phịng chống dịch. Nâng cao nhận thức của các hộ nuôi về việc sử dụng các hóa chất trong ni trồng, cấm và tuyệt đối khơng sử dụng các hóa chất độc hại vì sẽ làm hệ lụy cả chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL.

a. Các chỉ tiêu thực hiện trong giai đoạn 2011-2020

Bảng 3.9. Dự báo Cân đối nhu cầu nguyên liệu chế biến

Chỉ tiêu 2015 2020

Sản lượng cá tra nuôi (tấn) 1.650.000 1.850.000

Tỷ trọng (%) 90 90

Nguyên liệu chế biến xuất khẩu (tấn) 1.485.000 1.665.000

Nguyên liệu tiêu dùng nội địa 165.000 185.000

Kim ngạch XK (triệu USD) 2.250 3.000

Giá trung bình (USD/kg) 2.81 3

Nguồn: Phân viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản phía Nam

Nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu chiếm 90% tổng sản lượng ni cá tra tồn vùng là chỉ tiêu đặt ra trong giải pháp quy hoạch tổng thể. Năm 2015 có nguyên liệu phục vụ xuất khẩu 1.485 triệu tấn và năm 2020 là 1.665 triệu tấn. Khối lượng nguyên liệu còn lại cho tiêu dùng nội địa từ 165.000 - 185.000 tấn.

Trên thực tế năng lực nhà máy chế biến chung cho tồn vùng ĐBSCL tính đến thời điểm này khoảng 1.000.000 tấn thành phẩm/năm đã đáp ứng khả năng chế biến cho toàn khu vực. Phần lớn các nhà máy chế biến phân bố tại những tỉnh có vùng nguyên liệu tập trung truyền thống như An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ. Những tỉnh dưới vùng hạ lưu đang phát triển các vùng nguyên liệu như Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh có hệ thống nhà máy chế biến nhưng công suất chưa đủ lớn để tiêu thụ hết nguồn nguyên liệu sản xuất tại chỗ. Do đó giai đoạn tới, giải pháp sẽ phân bố chỉ tiêu chế biến cá tra xuất khẩu dựa theo năng lực của từng tĩnh. (Chi tiết

cơ cấu sản lượng chế biến cá tra dựa theo năng lực từng tỉnh ĐBSCL xin tham khảo ở phụ lục số 17)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị cá tra đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)