Đối với các hiệp hội: hiệp hội nghề cá, hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị cá tra đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 143 - 173)

c. Nhu cầu lao động chế biến cá tra

3.4. Các kiến nghị

3.4.3. Đối với các hiệp hội: hiệp hội nghề cá, hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản

khẩu thủy sản VASEP

- Các Hiệp hội cần phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành chức năng, các đơn vị chuyên môn các cấp ở các tỉnh thành để nắm chính xác tình hình, kết quả sản xuất. Có những chủ trương, chính sách, giải pháp hỗ trợ hữu hiệu, ứng phó với diễn biến thị trường dựa trên các dự báo, thông tin thị trường chính xác.

doanh nghiệp với cơ quan quản lý và bạn hàng quốc tế, tăng cường hợp tác chặt chẽ với các Hiệp hội thủy sản trong khu vực để cập nhật thông tin giá cả thị trường, khả năng cung cầu tiến tới điều tiết thị trường với vai trò vị thế một quốc gia sản xuất và xuất khẩu số một thế giới.

- Việc thành lập một trung tâm thông tin cấp quốc gia, chuyên sâu cho ngành hàng cá tra là rất cần thiết.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Với mong muốn góp phần cho hoạt động của các nhân tố trong chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL phát triển bền vững và hiệu quả trong giai đoạn 2011-2020 cũng như mang lại lợi ích kinh tế quốc gia, tác giả đã đề xuất các giải pháp:

- Quy hoạch tổng thể vùng nuôi – sản xuất cá tra - Liên kết bền vững trong chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL - Giải pháp xây dựng chương trình truy xuất nguồn gốc

- Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu và từng bước nâng cấp vị thế của chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL trong chuỗi giá trị thủy sản toàn cầu

Các giải pháp này nhằm mục đích đưa cá tra phát triển theo quy trình có kiểm soát, đồng thời nâng cao chất lượng và đẩy mạnh xuất khẩu cá tra tại các doanh nghiệp chế biến. Bên cạnh các lợi ích kinh tế, giải pháp cũng tập trung các khía cạnh về xã hội, môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai cho ngành cá tra Việt Nam.

KẾT LUẬN

Ngành cá tra Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng được đánh giá là một ngành đầy tiềm năng. Trong suốt chặng đường phát triền, cá tra đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho quốc gia và được người tiêu dùng trên khắp thế giới ưu chuộng. Quả thật vậy, theo nhận định của ông Struan Stevenson, phó chủ tịch ủy ban nghề cá nghị viện Châu Âu: “cá tra đang tạo một sức hút ngày càng tăng đối với cộng đồng thủy sản quốc tế khi nó liên tục khẳng định được vị trí của mình trong lịng người tiêu dùng…”. Do đó trước những yêu cầu cấp bách của công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời trên cơ sở nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL, tác giả đã đưa ra những giải pháp cũng như kiến nghị mang tính sát thực và phù hợp nhằm phát triển bền vững chuỗi trong giai đoạn 2011 - 2020. Hy vọng trong tương lai không xa, sự phát triển đầy nội lực và tâm huyết này sẽ giúp khẳng định thương hiệu cá tra Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

2. FAO (2003), báo cáo dự án "Thị trường thuỷ sản tại Việt Nam: hiện trạng và triển vọng phát triển" (MTF/VIE/025/MSC), Hà Nội, tháng 03 năm 2003.

3. Gerrefi, Gary, John Humphrey và Timothy Sturgeon (2003), Quản lý các chuỗi gấ trị tồn cầu: Khung phân tích, Bản nháp cho Tạp chí Tổng quan kinh

tế chính trị thế giới, tháng 1.

4. Trương Đình Hịe (2001), Xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2001-2005, Hiệp hội

Chế biến và Xuất khẩu Thủy Sản Việt Nam (VASEP).

5. Võ Thị Thanh Lộc (2007), Phân phối lợi ích và chi phí trong chuỗi giá trị cá

tra ở ĐBSCL, Viện nghiên cứu phát triển, đại học Cần Thơ.

6. Phân viện quy hoạch thủy sản phía Nam (2008), Quy hoạch phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2010 và định hướng đến 2020, Bộ

NN và PTNT.

7. Lê Xuân Sinh (2003), Bài giảng môn học Kinh Tế Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ (Lưu hành nội bộ).

8. Trần Anh Tú (2003), Giải pháp phát triển ngành cá tra, cá basa ở ĐBSCL đến

năm 2010 (Luận văn Thạc sĩ Kinh tế-Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí

Minh).

9. Võ Thanh Thu và ctv (2002), Những giải pháp về Thị Trường cho sản phẩm

thủy sản xuất khẩu của Việt Nam. NXB Thống Kê.

11. Sở NN & PTNT An Giang (2001 – 2005), báo cáo hàng năm

12. Sở NN & PTNT Cần Thơ (2001 – 2005), báo cáo hàng năm

13. Sở NN & PTNT Đồng Tháp (2001 – 2005), báo cáo hàng năm

14. Sở NN & PTNT Tiền Giang (2001 – 2005), báo cáo hàng năm 15. Sở NN & PTNT Vĩnh Long (2001 – 2005), báo cáo hàng năm Tiếng Anh

16. PingSun L. (1999), Final report of the fish marketing study in Tien Giang

province.

17. Sinh L. X. et al (1997), Marketing freshwater fish seed in the Mekong River

Delta, Vietnam, WES-Aquaculture Project, Cantho University.

18. Sinh L.X. (2005), Issues relating to a sustainable farming of Pangasius catfish

in Vietnam. Paper presented at the workshop on”Socio-economics of species for

a sustainable aquaculture farming”. Hawaii – US, 17 – 20 Oct.2005

19. Sinh L. X. et al (1997), Marketing fresh-water table fish in the central area of

the Mekong River Delta, Vietnam, WES-Aquaculture Project, Cantho

University.

20. Son N.P. et al (2003), Market study of cultured Pangasius in the Mekong River

-Delta, Vietnam. Project report, Stirling University of Scotland and Can tho University of Vietnam

21. Porter, E. M. (1985), Competitive advantage: creating and sustaining superior

performance, the Free Press, New York

22. Website của hiệp hội xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam: www.vasep.com.vn 23. Website của Bộ NN và PTNT Việt Nam: www.agroviet.gov.vn

24. Website của công ty thủy sản Việt Linh: http://www.vietlinh.com.vn 25. Website của pangasius Việt Nam:

http://www.pangasius-vietnam.com/Plus.aspx/vi/1/0

26. Website của hiệp hội nghề cá Việt Nam: http://hoinghecavietnam.org.vn 27. Chuỗi cung ứng Việt Nam: http://www.vietnamsupplychain.com

Phụ lục 1. Những quy định về tiêu chuẩn đàn cá tra bố mẹ của ngành Chỉ tiêu Đvt Cá tra

1. Tuổi cá bố mẹ quy định năm

- Cá cái 4 - 8

- Cá đực 4 - 8

2. Khối lượng cá bố mẹ quy định kg

- Cá cái 5 - 12

- Cá đực 5 - 12

3. Ngoại hình Cân đối, khơng dị hình, vây, vẩy hồn chỉnh, khơng mất nhớt 4. Màu sắc cơ thể Lưng xám xanh, bụng trắng bạc 5. Trạng thái hoạt động Hoạt động bình thường Bơi nhanh nhẹn 6. Tình trạng sức khoẻ Tốt, khơng bị bệnh

Nguồn: tiêu chuẩn ngành 28 tcn 167 : 2001 quy định về tiêu chuẩn cá tra bố mẹ

 

Phụ lục 2. Diện tích ni cá tra ở các tỉnh ĐBSCL giai đoạn 2000- 2010

Đvt: ha Địa phương/Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Long An - - - - 100,0 150,0 0,0 0,0 0,0 Tiền Giang 738,0 860,0 860,0 880,0 900,0 920,0 42,0 82,0 120,0 115 140 Bến Tre - - - - 54,3 57,9 97 495 680,0 568 548 Trà Vinh - - - - 151,1 76,6 38,0 50,0 60,6 80 68 Sóc Trăng - - - 16,0 39,0 84,0 45,0 140,0 210,5 140 178 Bạc Liêu - - - - 5,5 6,0 0 0 0,0 Cà Mau - - - - - 3,0 0 0 0,0 Kiên Giang - - - - - 20,0 0 0 0,0 80 65 An Giang 400,0 401,1 650,0 860,9 765,2 815,0 807,2 1.393,8 1.392,0 1.890 1.131 Đồng Tháp 595,0 567,5 480,0 408,5 520,0 1.826,0 1.580 1.272 1.110,4 1.784 1.872 Vĩnh Long - 15,0 40,2 55,0 92,0 131,0 204 301 336,4 600 401 Hậu Giang - 20,0 27,0 40,0 42,0 126,0 199,0 100 120

 

Cần Thơ 390,0 473,0 383,0 552,0 671,0 783,0 797,8 1.569,9 1.241,9 1.159 897

Tổng 2.123 2.316,6 2.413,2 2.792,4 3.325,1 4.912,5 3.653 5.429,7 5.350,8 6.512 5.420

28. (Nguồn: Báo cáo của Sở Thủy sản, Sở NN & PTNT và Cục Nuôi trồng Thủy sản, giai đoạn 2000-2010)

Phụ lục 3. Số lượng và thể tích lồng bè các tỉnh ĐBSCL 1997- 2008 Đvt: lồng/m3 Địa phương/Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 An Giang 200 550 1.900 1.600 1.750 1.804 1.584 656 247 126 172 Thể tích (m3) 40.000 110.000 380.000 320.000 437.500 471.148 564.846 255.635 98.153 24.836 33.903 Đồng Tháp 441 317 400 396 320 300 300 129 52 15 0 Thể tích (m3) 111.573 80.201 101.200 100.000 80.000 74.722 75.000 38.718 2.633 768 0 Cần Thơ 0 35 41 50 80 120 80 40 0 0 0 Thể tích (m3) 0 2.345 2.747 3.350 5.350 7.470 9.960 6.000 0 0 0 Vĩnh Long 0 0 0 12 81 109 95 20 6 5 4 Thể tích (m3) 0 0 0 4.200 28.350 38.150 33.250 7.000 4.000 3.300 2.640

  Tiền Giang 0 0 0 2 2 0 4 5 6 6 0 Thể tích (m3) 0 0 0 400 400 0 800 1.000 1.200 1.200 0 Tổng 641 902 2.341 2.060 2.233 2.333 2.063 850 311 152 176 Thể tích (m3) 151.573 192.546 483.947 427.950 551.600 591.490 683.856 308.353 105.986 30.104 36.543 Thể tích TB/lồng (m3) 236 213 207 208 247 254 331 363 341 198 208

 

Phụ lục 4. Sản lượng cá tra nuôi ao và lồng bè các tỉnh vùng ĐBSCL giai đoạn 1997 - 2010 (Đvt: tấn)

Địa phương 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nuôi ao 22.550 30.700 50.330 52.248 46.107 91.145 133.099 210.457 371.482 405.617 682.609 832.956 900.000 1.141.000 Long An - - - - - - - 700 1.200 0 0 0 Tiền Giang 2.550 2.700 3.260 2.952 3.440 10.320 11.440 18.900 27.000 7.950 17.000 11.000 17.400 41.800 Bến Tre - - - - - - - 12.034 4.500 18.340 40.963 52.000 80.000 109.000 Trà Vinh - - - - - - - 10.604 8.324 9.435 9.483 12.000 16.400 18.423 Sóc Trăng - - - - - - 2.400 5.850 13.560 9.124 18.000 23.000 39.200 41.005 Bạc Liêu - - - - - - - 110 120 0 0 0 Cà Mau - - - - - - - - 75 0 0 0 Kiên Giang - - - - - - - - 400 0 0 0 An Giang 20.000 18.000 30.000 30.000 19.137 35.250 56.451 70.605 108.888 61.444 116.526 204.624 230.000 234.000 Đồng Tháp - 10.000 12.150 11.916 12.800 15.650 17.010 31.500 86.515 124.400 227.463 150.944 250.000 391.481 Vĩnh Long - - - 750 1.270 7.280 7.700 15.396 31.800 37.100 79.710 83.568 80.000 93.000 Hậu Giang - - - - - - 2.400 3.375 6.250 5.880 18.900 35.820 46.000 72.300 Cần Thơ - 4.920 6.630 9.460 22.645 35.698 41.383 82.850 131.944 154.564 260.000 141.000 140.000

  Nuôi lồng 700 15.230 19.005 41.105 55.550 59.872 63.479 59.504 43.264 4.201 958 2.608 An Giang 700 2.000 10.000 30.000 44.000 47.440 48.724 44.417 34.840 3.721 536 2.376 Đồng Tháp - 13.230 7.925 10.000 9.900 8.400 7.995 9.000 5.972 0 0 0 Cần Thơ - - 1.080 1.105 1.170 1.200 2.400 518 142 0 0 0 Vĩnh Long - - - - 450 2.800 4.360 5.505 2.200 348 290 232 Tiền Giang - - - - 30 32 - 64 110 132 132 0 Tổng sản lượng (I+II) 23.250 45.930 69.335 93.353 101.657 151.017 196.578 269.961 414.746 409.818 683.567 835.564 900.000 1.141.000

Phụ lục 5 : Những quy định của Global GAP về việc nuôi cá tra thương phẩm

Các điểm kiểm soát Chuẩn mực tuân thủ Mức bắt buộc Nguồn gốc của cá bố mẹ

Có phải không dùng cá bố mẹ nguồn gốc hoang dại hay không ?

- Cá bố mẹ (thế hệ thứ nhất) có nguồn gốc hoang dã khơng được phép sử dụng cho chương trình sản xuất cá thịt.

- Hồ sơ ghi chép phải cho biết xuất xứ cá bộ mẹ và số lần phối giống cho sinh sản. Không chấp nhận việc “khơng áp dụng”

Chính yếu

Trang trại có sử dụng các nguồn cá làm giống đã được thuần hóa chọn lọc để thành nguồn cá bố mẹ sạch bệnh và/ hoặc kháng bệnh nhằm nâng cao an ninh sinh học không ?

- Tất cả nguồn cá bố mẹ đưa vào chương trình cho đẻ trứng đều phải được kiểm dịch

- Hồ sơ ghi chép phải ghi rõ nguồn gốc, chi tiết việc gởi hàng, số ngày kiểm dịch, và điều kiện kiểm dịch (mật độ, nhiệt độ, độ oxy hòa tan (DO), độ PH, chế độ cho ăn)

Chính yếu Hóc mơn sử dụng cho cá bố mẹ có nằm trong danh mục các chất được phép sử dụng khơng? Có sử dụng liều lượng phù hợp để đảm bảo sức khỏe đàn cá bố mẹ và cá giống không?

Việc sử dụng hóc-mơn cần tuân thủ các quy định của nước sản xuất và nước nhập khẩu cá. Hóc-mơn cần sử dụng theo hướng dẫn của nhà cung cấp.

Thứ yếu

Có kiểm sốt số lần lấy trứng và thu tinh dịch để đảm bảo sức khảo cho cá không ?

- Việc lấy trứng không được thực hiện nhiều hơn 2 lần/năm/1 con cá mẹ và việc thu tinh dịch (sẹ) không nên nhiều hơn 1 lần/tháng/1 con cá bố.

- Phải xem xét hồ sơ ghi chép về cá bố mẹ

Chính yếu

Quản lý ao ni

Chất lượng nước cấp/thốt có tn thủ các quy định tại địa phương hay không ? Trang trại có các phương tiện để xử lý các nhánh nước thốt nhằm giảm thiểu việc gây ơ nhiễm cho nguồn nước không?

- Kết quả lấy mẫu, kế hoạch lấy mẫu, và hồ sơ ghi chép về hành động khắc phục thích hợp theo sự đánh giá của trang trại phải có sẵn để kiểm tra.

Chính yếu

liên quan. Không chấp nhận việc “không áp dụng”

Khi sử dụng phân bón vơ cơ làm chất cơ bản hay chất bổ sung để chăm bón ao ni, có lưu trữ hồ sơ ghi chép về việc bón phân cho ao ni và số lượng sử dụng trong suốt cả q trình sản xuất hay khơng?

Hồ sơ ghi chép về việc bón phân cho ao ni và số lượng sử dụng trong suốt cả q trình sản

xuất phải sẵn có để kiểm tra Chính yếu

Thu hoạch cá thương phẩm

Việc truy xuất nguồn gốc của cá được thu hoạch có được duy trì cho đến tận dây chuyền chế biến hay không?

Cơ sở dữ liệu của trại nuôi về tất cả lượng cá của trại đều phải sẵn có kiểm tra. Khơng chấp

nhận việc “khơng áp dụng” Chính yếu Có thể truy xuất nguồn gốc của

một lô cá từ một trường hợp cá đã được đóng gói về đến tận xuất xứ cá bố mẹ của nó thơng qua hồ sơ ghi chép dưới dạng dữ liệu điện tử hoặc là hồ sơ ghi chép dưới dạng giấy tờ hay không?

Hồ sơ ghi chép về truy xuất nguồn gốc xuyên suốt cả vòng đời của sản phẩm phải có sẵn để kiểm tra. Nhân viên phải thể hiện sự nhận thức về vấn đề này khi được phỏng vấn. Khơng chấp nhận việc “khơng áp dụng”.

Chính yếu

Tất cả các vị trí của cả q trình sản xuất thủy sản ni có được mơ tả về mặt địa lý hay không?

Tất cả các khu vực đang nuôi thủy sản trên thực tế (các ao, lồng, bè) phải được xác định tọa độ địa lý (vĩ độ, kinh độ, với số đo từ độ đến phút). Xác định tọa độ địa lý chính xác tới đơn vị phút với hai chữ số thập phân (ví dụ 150 22,65' vĩ Bắc, 220 43,78' kinh Đông), và tốt hơn cả là nên xác định đúng ngay vị trí trung tâm của khu vực sản xuất (nếu đó là khu sản xuất có diện tích nhỏ hơn 1 ha) hoặc giữa các góc bao quanh những khu sản xuất với diện tích lớn hơn 1ha và phải được đăng ký trong cơ sở dữ liệu của Global Gap thông qua các trường ghi chép dữ liệu. Không chấp nhận việc “khơng áp dụng”.

Chính yếu

Nguồn: trích từ “Các điểm kiểm sốt và chuẩn mực tn thủ trong Global GAP/Mơ đun cá tra/basa, phiên bản tiếng Việt V1.0-2 Mar 10”, hiệu lực 03

Phụ lục 6 . Biến động giá của bã đậu nành từ 2007-2010

Nguồn: Báo cáo phân tích thị trường của Vinafood II

Phụ lục 7 . Biến động giá của bột cá 60P từ 2007-2010

Phụ lục 8 . Biến động giá của bột xương thịt từ 2007-2010

Nguồn: Báo cáo phân tích thị trường của Vinafood II

Phụ lục 9. đại lý thức ăn, thuốc thú y thủy sản phục vụ nuôi cá tra

TT Địa phương/Năm 2006 2007 2008 1 Tiền Giang 183 183 183 2 Bến Tre 21 17 20 3 An Giang 15 34 41 4 Đồng Tháp 203 238 240 5 Vĩnh Long 112 120 130 6 Hậu Giang 15 15 18 7 Cần Thơ 105 109 131 Tổng 654 716 763 (Nguồn: Sở NN & PTNT các tỉnh ĐBSCL) 29.

Phụ lục 10. Những thuận lợi và khó khăn của thương lái Thuận lợi Tần suất Tỷ lệ % Bất lợi Tần suất Tỷ lệ %

Phương tiện chuyên chở sẵn có

6 35,29 Cạnh tranh gay gắt giữa các thương lái

7 30,43 Dễ thu mua vì khơng u cầu

quá nhiều thủ tục phức tạp

6 35,29 Giá cả không ổn định 8 34,78

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị cá tra đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 143 - 173)