Nội dung: Hoạt động nhóm để thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: phiếu học tập của học sinh

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 kì 2 5512 (Trang 103 - 106)

- HS tiếp thu, thực hiện yíu cầu:

b) Nội dung: Hoạt động nhóm để thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: phiếu học tập của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN- Bước 1: Chuyển giao nhiệm - Bước 1: Chuyển giao nhiệm

vụ:

Giâo viín níu yíu cầu:

1. Xâc định kiểu văn bản , mục đích của văn bản?

2. Hêy tìm những từ ngữ bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tâc giả? 3. Tìm một số cđu văn, từ ngữ biểu cảm trong băi “ Hịch tướng sĩ” ? 4. Văn bản “ Hịch tướng sĩ vă Lời kíu gọi toăn quốc khâng chiến” có điểm gì giống nhau?

5. Hai văn bản mặc dù yếu tố biểu cảm trăn ngập sđu sắc vă mênh liệt, rất rung động lòng người nhưng vẫn lă văn nghị luận chứ khơng phải biểu cảm? Vì sao? 6. Hêy so sânh cđu văn ở bảng 1 vă 2, cđu năo hay hơn, vì sao? Tâc dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?

7. Có ý kiến cho rằng : Thiếu yếu tố biểu cảm, sức thuyết phục của văn nghị luận nhất định bị giảm đi? Nhưng cứ có yếu tố biểu cảm – bất kì yếu tố đó ntn – lă sức biểu cảm của văn bản nghị luận sẽ cao hơn điều đó, có đúng khơng ? Vì sao?

8. “Hịch tướng sĩ” vă “Lời kíu gọi toăn quốc khâng chiến” lă văn bản nghị luận có sức thuyết phục cao, tâc động mạnh mẽ tới tình cảm con người. Để lăm được điều năy, người viết cần phải có những phẩm chất gì?

9. Có ý kiến cho rằng: Căng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, cđu cảm thân thì giâ trị biểu cảm trong văn nghị luận căng tăng? ý kiến đó có đúng khơng? Vì sao?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ GV chia nhóm ra để thực hiện

Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

1. Văn bản trín thuộc kiểu văn bản nghị luận => HCM viết băi văn trín để kíu gọi toăn thể nhđn dđn VN đứng lín chống thực dđn Phâp để giănh nền độc lập dđn tộc.

G: Văn bản trín ra đời 19.12.1946. Sau CMT8, miền Bắc được hoăn toăn độc lập (Bâc đọc bản Tun ngơn độc lập 2.9.1945 ), nhưng sau một thời gian Phâp quay trở lại xđm lược nước ta Bâc đê viết lời kíu gọi toăn quốc khâng chiến…..

2. * Cđu cảm thân:

- Hỡi đồng băo toăn quốc!.

- Hỡi đồng băo! Chúng ta phải đứng lín!. - Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dđn quđn!.....thắng lợi nhất định về dđn tộc ta! VN độc lập vă thống nhất muôn năm!

Khâng chiến thắng lợi muôn năm!

* Từ ngữ biểu cảm: hỡi, muốn, phải, nhđn nhượng, lấn tới, khơng, thă, nhất định khơng chịu, phải đứng lín, hễ lă, thì, ai có, ai cũng phải…..

3. Một số cđu văn, từ ngữ biểu cảm trong băi “ Hịch tướng sĩ” :

- Ta viết băi hịch năy để câc ngươi biết bụng ta.

- Lúc bấy giờ dẫu câc ngươi muốn vui vẻ phỏng có được khơng?

- Ta thường tới bữa qn….vui lịng. - Khơng có mặc thì ta cho âo….

4. Văn bản “ Hịch tướng sĩ vă Lời kíu gọi toăn quốc khâng chiến” có điểm gì giống nhau : có nhiều từ ngữ vă cđu văn có giâ trị biểu cảm cao.

5. Hai văn bản mặc dù yếu tố biểu cảm trăn ngập sđu sắc vă mênh liệt, rất rung động lòng người nhưng vẫn lă văn nghị luận chứ khơng phải biểu cảm vì : Khơng phải lă văn biểu cảm vì câc tâc phẩm ấy viết ra khơng nhằm mục đích nghị luận (bộc lộ tình cảm) mă nhằm mục đích nghị luận níu luận điểm, trình băy luận cứ để băn luận phải trâi, đúng sai, nín xâc định hănh động vă câch sống ntn?

+ HS tiếp nhận vă suy nghĩ trả lời

- Bước 3: Bâo câo, thảo luận:

+ HS trình băy kết quả của nhóm, HS khâc nhận xĩt, đânh giâ.

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV nhận xĩt, đânh giâ, bổ sung kiến thức vă chuẩn kiến thức.

=> Ở đđy biểu cảm không đóng vai trị chủ đạo mă chỉ lă yếu tố phụ trợ cho quâ trình nghị luận.

6.- Cđu văn ở cột (2) hay hơn vì: cột (1) khơng có yếu tố biểu cảm, cđu văn chỉ đúng mă chưa hay. Cột (2) có yếu tố biểu cảm khơng chỉ đúng mă cịn hay, gợi tình cảm ở người nghe.

-> Biểu cảm có thể gđy xúc động, truyền cảm hấp dẫn người đọc, người nghe, tăng sức thuyết phục cho băi văn.

Gọi h/s đọc điểm 1- ghi nhớ? HS đọc ghi nhớ.

7. Trong văn nghị luận, yếu tố biểu cảm chỉ đóng vai trị phục vụ cho cơng việc nghị luận. Bởi thế, yếu tố biểu cảm phải được dùng sao cho phù hợp, nó phải hoă văo luận cứ, luận chứng, lăm nổi bật vă khắc sđu luận điểm trong lịng người nghe.

-> Khơng lăm phâ vỡ mạch lập luận của băi văn hoặc qúa trình nghị luận bị đứt đoạn. 8. - Cả hai tâc giả đều có lịng u nước căm thù giặc sđu sắc. Điều quan trọng hơn băi văn ấy được viết ra không chỉ bằng sự sâng suốt, mạch lạc, chặt chẽ của trí tuệ mă cịn bằng cả lịng nhiệt tình, sự tha thiết trong tđm hồn, cảm xúc mênh liệt, chđn thực của lịng mình. G: Thực tế cũng cho thấy, người đọc khẳng định đó lă băi nghị luận hay khi nó khơng chỉ lăm đầu óc mình sâng tỏ mă cịn lăm cho trâi tim mình rung động. Do đó, biểu cảm lă yếu tố không thể thiếu trong băi văn nghị luận. 9. Không phải căng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, cđu cảm thân thì giâ trị biểu cảm trong băi văn nghị luận căng tăng, biểu hiện tình cảm, cảm xúc phải phù hợp, khơng phâ vỡ mạch lập luận của băi văn vă đủ lăm sâng tỏ luận điểm.

- Tình cảm, cảm xúc phải chđn thănh, sđu sắc, tự nhiín

(khơng hời hợt, thờ ơ ) mới tạo ra hiệu qủa thuyết phục.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục đích: Vận dụng hiểu biết về hình thức vă chức năng của cđu cầu

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 kì 2 5512 (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w