+ HS lín bảng trình băy kết quả thảo luận + HS nhóm khâc phản biện, nhận xĩt, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xĩt, đânh giâ, bổ sung kiến thức vă chuẩn kiến thức.
+ Ta-let, Pla-tông, Pi-ta-go lă những nhă triết học vă toân học nổi tiếng. Họ luôn quan sât, nghiền ngẫm khi đi dạo chơi.
=> Đề cao kiến thức của câc nhă khoa học am hiểu đời sống thực tế. Đồng thời khích lệ mọi ngưịi hêy đi bộ để mở mang kiến thức. 4. Để nói về sự hơn hẳn của câc kiến thức thu được khi đi bộ ngao du, tâc giả sử đê dụng: - So sânh: Kiến thức linh tinh… trong câc phòng sưu tập (vua chúa) với sự phong phú trong phòng sưu tập của người đi bộ ngao du (lă cả trâi đất), hơn cả nhă tự nhiín học Đơ - Băng – Tơng .
5. Qua đó giúp ta hiểu thím những lợi ích năo của việc đi bộ ngao du giúp mở mang năng lực khâm phâ đời sống, mở rộng vốn hiểu biết vă lăm giău trí tuệ.
Hoạt động 3: Đi bộ ngao du rỉn luyện sức khoẻ tinh thần con người a) Mục đích: Học sinh thấy được tâc dụng của việc đi bộ ngao du b) Nội dung: Tiến hănh hoạt động câ nhđn
c) Sản phẩm: cđu trả lời của Hsd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN- Bước 1: Chuyển giao nhiệm - Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ:
1. Câch chứng minh luận điểm thứ ba năy có gì đặc sắc?
2. Việc sử dụng câc cđu cảm thân ở đđy có tâc dụng gì?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh: Đọc yíu cầu, hoạt
động câ nhđn, hđ cặp đơi.
+ Giâo viín: Quan sât trợ giúp HS.
- Bước 3: Bâo câo, thảo luận:
+ Học sinh tự đânh giâ.
+ Học sinh đânh giâ lẫn nhau. + Giâo viín đânh giâ.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xĩt, đânh giâ, bổ sung kiến thức vă chuẩn kiến thức.
1. Câch chứng minh: So sânh hai trạng thâi tinh thần khâc nhau: người đi bộ ngao du (vui vẻ, hđn hoan, khoan khơi).
người ngồi trín xe ngựa (mơ măng, buồn bê, câu kỉnh, đau khổ). Tính từ được sử dụng liín tiếp.
2. Khẳng định lợi ích tinh thần của đi bộ ngao du, đó lă nđng cao sức khoẻ vă tinh thần, khơi dậy niềm vui sống vă tính tình được vui vẻ.
TỔNG KẾT:
- Nghệ thuật:
+ Đưa dẫn chúng văo băi tự nhiín, sinh động, gắn với thực tiễn đời sống.
+ Xđy dựng câc nhđn vật của hoạt động giâo dục, một thầy giâo vă một HS.
+ Sử dụng đại từ nhđn xưng “tơi”, “ta” hợp lí, gắn kết được nội dung mang tính khâi quât vă kiến thức mang tính trải nghiệm câ nhđn, kinh nghiệm của bản thđn người viết, lăm cho lập luận thím thuyết phục.