CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CƠNG TY CỔ
4.2.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thủy
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX GIAI ĐOẠN 2010-2012
4.2.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thủy sản cafatex sản cafatex
Bảng 5. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2010 - 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Kim ngạch Triệu USD 42,050 36,227 26,894 (5,823) (13,85) (9,333) (25,76)) Sản lượng tấn 7.459 5.274 3.866 (2.185) (29,29) (1.408) (26,70)
( Nguồn phòng kế tốn cơng ty cafatex)
Dựa vào bảng 4.2.1 ta có thể thấy được cả kim ngạch và sản lượng xuất khẩu của công ty qua ba năm 2010 - 2012 có xu hướng giảm, năm sau thấp hơn năm trước. Do Cafatex là một công ty xuất khẩu lớn, được biết đến nhiều trên thị trường thế giới nên nhìn chung trong giai đoạn này sản lượng và kim ngạch xuất khẩu vẫn ở mức cao mặc dù có sự tăng giảm khơng đồng đều qua các năm. Kim ngạch và sản lượng biến động đồng bộ với nhau, đặc biệt là trong năm 2010 cả sản lượng và kim ngạch đều tăng mạnh. Cụ thể như sau:
Năm 2009 là thời kì hậu khủng hoảng nên sức mua ở các thị trường chưa hồi phục nên sản lượng xuất khẩu đạt 6913,7 tấn, tương ứng với kim ngạch xuất khẩu đạt 39.544,9 nghìn USD.
Sang năm 2010, cơng ty có thêm nhiều đơn đặt hàng từ thị trường Nhật Bản Ờ một thị trường khá quan trọng đối với công ty. Điều này giải thắch vì sao sản lượng và kim ngạch của cơng ty tăng lên, đạt 42,050 triệu USD và 7.459 tấn; tăng lên 24,5 % về sản lượng và 14,8% về kim ngạch xuất khẩu so với năm 2009.
Nhưng đến năm 2011, do những tin tức không tốt về việc sử dụng thuốc kháng sinh của ngành thuỷ sản Việt Nam nên công ty đã mất đi rất nhiều đơn đặt hàng, đặt biệt là ở 2 thị trường Nhật Bản và Mỹ nên kim ngạch xuất khẩu giảm xuống rất nhiều so với năm 2010, cụ thể: sản lượng giảm 29,9% và kim ngạch giảm 13,85%. Việt sụt giảm sản lượng và kim ngạch này cịn do gặp một số khó khăn về nguồn ngun liệu, chi phắ sản xuất như cộng với các rào cản từ thị trường nhập khẩu như bị kiện bán phá giá.
Năm 2012, mặt dù công ty đa dạng thêm nhiều mặt hàng đặc biệt là cá hồi nhưng cả sản lượng và kim ngạch của công ty đều sụt giảm nhiều so với năm 2011. Cụ thể sản lượng giảm 26,7% chỉ đạt 3.866 tấn và kim ngạch giảm 25,76% đạt 26,894 triệu USD. Việc sụt giảm này là do các đơn đặt hàng xuất khẩu sang một số thị trường lớn như Nhật, Canada giảm mấy tháng cuối năm. Công ty xuất khẩu khối lượng lớn là sản phẩm tôm nhưng Nhật mới quy định về việc kiểm ra chất Ethoxyquin nên dẫn tới các đơn hàng của công ty bị sụt giảm một cách nghiêm trọng.