.9 Chi phí khóa học đào tạo nội bộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả đào tạo nội bộ tại công ty TNHH SX HTD bình tiên (biti’s) (Trang 105)

STT NỘI DUNG CHI PH

01 Chi phí cho các phƣơng tiện vật chất, kỹ thuật cơ bản nhƣ xây dựng cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật, nguyên vật liệu, tài liệu sử dụng trong quá trình giảng dạy

10,000,000

02 Chi phí cho đội ngũ quản lý và đội ngũ giảng viên 1,400,000 03 Học bổng và tiền lƣơng trả cho học viên trong thời gian học 101,000,000 04 Chi phí cơ hội do nhân viên tham dự các khóa đào tạo,

không thực hiện đƣợc các công việc thƣờng ngày

30,000,000

Tổng cộng 142,400,000

(Nguồn: Tác giả tổng hợp

Lợi ích bằng tiền do đào tạo mang lại đƣợc xác định bằng khoảng chênh lệch giữa lợi ích hằng năm do nh n viên mang lại cho doanh nghiệp lúc trƣớc và sau đào tạo. Cái này xác định một cách tƣơng đối thông qua mức tăng doanh thu giữa năm 2016 và 2017. Theo đánh giá của ban Tổng giám đốc thì lợi ích bằng tiền do đào tạo đƣợc tính vào khoảng 0.1% tổng tăng lợi nhuận ròng giữa 2016 và 2017, tức là 245,000,000. Ta có thể tính chi phí – hiệu quả của đào tạo nhƣ sau:

NPV= ∑

( ) =∑

( ) = 80,350,849 ( đồng)

NPV >0 nên có thể thấy các chƣơng trình đào tạo cũng đã đem lại hiệu quả cho công ty. Do vậy nên Ban tổng giám đốc tiếp tục khuyến khích áp dụng và tăng cƣờng về chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng của các khóa các khóa đào tạo nội bộ.

Tóm lại chƣơng 2 đã đánh giá hiệu quả đào tạo các chƣơng trình đào tạo nội bộ của công ty TNHH SX-HTD Bình Tiên theo 4 cấp độ của mơ hình Kirkpatrix. Kết quả đánh giá đƣợc tổng hợp theo bảng 2.10 dƣới đ y:

Bảng 2. 10 T ng kết kết quả đánh giá hiệu quả đào tạo theo 4 cấp độ

BIẾN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

Cấp độ 1

Khảo sát nhu cầu đào tạo 75% Hài lịng

Cơng tác chuẩn bị 75% Chƣa hài lịng

Nội dung khóa học 25% Chƣa hài lòng

Phƣơng pháp đào tạo 50% Chƣa hài lòng

Cơ sở vật chất 25% Chƣa hài lòng

Giảng viên hƣớng dẫn 25% Chƣa hài lòng

Đánh giá chung về khóa học 25% Chƣa hài lòng Cấp

độ 2 Kiến thức tiếp thu

2/4 khóa đạt 100%

2/4 khóa đạt< 100% Chƣa hài lòng

Cấp độ 3

Mức độ ứng dụng khóa học 100% Hài lịng

Mức độ biến chuyển trong cơng việc 50% Chƣa hài lòng Tác động của hỗ trợ sau khóa học 25% Chƣa hài lịng Đánh giá về chung về hiệu quả khóa

học 50% Chƣa hài lòng

Cấp độ 4

Kết quả thực hiện công việc của nhân viên

100% đạt xếp loại

A cuối năm. Đạt hiệu quả Hiệu quả đem lại cho tổ chức NPV >0 Đạt hiệu quả

Từ kết quả trên có thể thấy chƣơng trình đào tạo nội bộ nhìn chung đã mang lại hiệu quả cho công ty. Các chƣơng trình đào tạo tin học văn phịng nên đƣợc tiếp tục tổ chức vào các năm sau, tuy nhiên vẫn cần phải cải thiện để các khóa học mang lại sự hài lòng cao hơn, thiết thực hơn cho học viên và giúp nâng cao hiệu quả đào tạo cho tổ chức hơn nữa.

Tóm tắt lại chƣơng 2 giới thiệu về cơng ty TNHH-SXHTD Bình Tiên và đƣa ra những đánh giá hiệu quả đào tạo theo bốn 4 cấp độ của mô hình Kirkpatrix. Kết quả đánh giá chƣơng trình đào tạo nội bộ ở đa cấp độ, đa khía cạnh nhìn chung đã mang lại hiệu quả cho công ty tuy nhiên vẫn có những nhân tố chƣa đƣợc hài lòng. Các nhân tố chƣa đƣợc hài lòng sẽ là căn cứ để tác giả đƣa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả đào tạo của Công ty cho phù hợp.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NỘI BỘ

Chƣơng 3 trình bày các giải pháp áp dụng tại công ty TNHH SX-HTD Bình Tiên nhằm mục đích n ng cao hiệu quả của các chƣơng trình nội bộ đang áp dụng cho công ty và cả những chƣơng trình đào tạo có kế hoạch tổ chức khác nữa căn cứ vào các yếu tố chƣa đƣợc hài lòng trong quá trình khảo sát, phân tích tại cơng ty. Từ đó đƣa ra những kiến nghị thiết thực cho P.TCNS&HCPL, Ban Tổng giám đốc và các cấp quản lý tại Tổng công ty.

3.1. Mục tiêu chiến lƣợc của công ty

Ban TGĐ đã lựa chọn và đƣa ra chiến lƣợc của cơng ty TNHH SX-HTD Bình Tiên trong giai đoạn 2018-2022 là tập trung khác biệt hóa để phát triển và tận dụng lợi thế cạnh tranh của Biti’s. Để thực hiện đƣợc chiến lƣợc đó thì mục tiêu chiến lƣợc cụ thể mà Ban giám đốc đề ra giai đoạn 5 năm là:

- Giữ mức độ tăng trƣởng doanh thu hằng năm ổn định >12%.

- Đầu tƣ công nghệ hiện đại để phát triển sản phẩm dòng thế thao Hunter đang là thế mạnh, cải cách quy trình và dây chuyền theo hƣớng hiện đại hóa( mở thêm từ 1 đến 2 chuyền giày thể thao thế hệ mới). Đảm bảo trong giai đoạn 2018-2022 > 50 mẫu thiết kế mang tính đột phá.

- Cơ cấu lại hệ thống phân phối theo đó là tăng thêm các hoạt động khuyến mãi , chiến dịch marketing đối với các dòng sản phẩm mới cho phân khúc trẻ em và phân khúc trẻ từ 18-30 .

- Tăng thị phần ở phân khúc trẻ độ tuổi từ 18-30 và phân khúc trẻ em bằng cách phát triển thêm dịng Văn hóa d n gian và Disney.

- Đảm bảo nguồn nhân lực có trình độ phù hợp với u cầu sản xuất kinh doanh.

Để đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc cơng ty thì nguồn nhân lực phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu của công việc. Ban Tổng giám đốc đã đƣa ra các mục tiêu chiến lƣợc về đào tạo để nâng cao hiệu quả và chất lƣợng nguồn nhân lực nhƣ:

- Đảm bảo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hiện có để nguồn nhân lực này trở thành nòng cốt. Nhƣ vậy phải tăng cƣờng các khóa học đào tạo để nâng cao chất lƣợng nguồn lực có sẵn, xây dựng các chƣơng trình đào tạo và các kế hoạch phát triển năng lực phù hợp với đội ngũ cán bộ công nhân viên của Biti’s hiện tại để đảm bảo nguồn nhân lực nòng cốt và ổn định.

- Đẩy mạnh đào tạo nội bộ để tận dụng nguồn lực hiện có, tiết kiệm chi phí đào tạo

- Đảm bảo 100% nh n viên đạt yêu cầu về kết quả đào tạo nghiệp vụ.

- Đảm bảo tất cả các nhân viên tân tuyển đều đƣợc đào tạo.

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo tại Cơng ty TNHH SX-HTD Bình Tiên

Từ kết quả đánh giá hiệu quả đào tạo đã thực hiện ở chƣơng 2, tác giả đã đƣa ra các giải pháp phù hợp và cụ thể để cải thiện các yếu tố chƣa hài lòng là : Nội dung khóa học, cơng tác chuẩn bị, phƣơng pháp đào tạo, cơ sở vật chất, giảng viên, tác động hỗ trợ sau khóa học.

3.3.1. Lựa chọn nội dung kiến thức cần đào tạo

Để có thể lựa chọn đƣợc nội dung kiến thức cần đào tạo thì cơng ty cần phải đƣa vào những tiêu chí khách quan phù hợp dựa trên:

- Kết quả đánh giá sự thực hiện công việc của ngƣời lao động.

- Nhu cầu cần phải đào tạo của vị trí cơng việc đó dựa trên phân tích nhiệm vụ, mơ tả cơng việc; các trách nhiệm khi thực hiện công việc.

- Ph n tích năng lực hiện có của nh n viên, trình độ chun mơn, các kỹ năng.

Để áp dụng tại cơng ty TNHH SX-HTD Bình Tiên thì tác giả đề xuất các bƣớc để xác định nội dung nhƣ sau:

Bƣớc 1: Tổng hợp kế hoạch các khóa đào tạo từ các phòng ban vào tháng 1 hàng năm do quản trị nhân viên từng phòng ban thực hiện và chuyển cho P.TCNS&HCPL.

Bƣớc 2: Xác định nhu cầu cá nhân của ngƣời lao động bằng cách phát phiếu bảng hỏi điều tra mong muốn của ngƣời lao động đối với các kiến thức kĩ năng mà họ muốn đƣợc công ty đào tạo. P.TCNS&HCPL sẽ tổng hợp các nhu cầu này lại.

Bƣớc 3: Chủ quản các phòng ban thực hiện sử dụng các kết quả của hoạt động phân tích cơng việc và sử dụng hệ thống đánh giá kết quả làm việc của ngƣời lao động để chọn lựa (kết quả này P.TCNS&HCPL thực hiện đánh giá hằng năm theo xếp loại). Bƣớc 4: Các giảng viên và Ban tổ chức mỗi khóa học sẽ dựa vào các chƣơng trình đào tạo trƣớc đ y, nhu cầu phải đào tạo của vị trí cơng việc đã có sẵn và kết quả từ hai bƣớc trên để lập ra nội dung đào tạo thích hợp và bổ sung kiến thức cần có cho nhân viên.

Việc lựa chọn nội dung theo các bƣớc trên sẽ đáp ứng tốt hơn yêu cầu và nhu cầu giữa các bên giúp đạt hiệu quả đào tạo cao hơn.

Có thể áp dụng kế hoạch đào tạo sau đối với đối tƣợng nhân viên cho các phòng ban tại công ty TNHH SX-HTD Bình Tiên nhƣ bảng 3.1. Đối với các đối tƣợng này thì nên đƣợc các giảng viên từ trong nội bộ cơng ty đào tạo để họ có thể đào tạo nội dung khóa học sát với thực tế nhất có thể.

Đối với cán bộ cấp quản lý thì nội dung đào tạo là các khóa về kỹ năng mềm nhƣ: Kỹ năng về quản lý hiệu quả, kỹ năng tổ chức cuộc họp, kỹ năng quản lý vận hành các xƣởng. Đối với các đối tƣợng này thì nên đƣợc đào tạo bởi các cấp quản lý có kinh nghiệm và đƣợc đánh giá tốt về công tác quản lý hoặc có thể mời các chuyên gia huấn luyện bên ngoài về đào tạo.

Bảng 3. 1 Nội dung đào tạo cho các phòng ban

PHÒNG BAN NỘI DUNG ĐÀO TẠO

P. ĐGCL

- Tin học văn phòng

- Nhập – xuất bảo quản vật tƣ nhà máy

- Thao tác kỹ năng chuẩn P.VTKHKD

- Kiểm soát kinh doanh

- Quản trị hàng hóa kho bãi

- Kênh ph n phối trong chuỗi cung ứng. P.QTTH&ST - Quản trị mạng Office 365

- Quản trị SQL Server Ban quản đốc Khối văn

phòng XCT

- Tin học văn phòng

- Kỹ thuật cán luyện lƣu hóa Ban quản đốc Khối văn

phòng XIL&BH

- Tin học văn phòng

- Kỹ thuật in lụa bế hình n ng cao Ban quản đốc Khối văn

phòng Xƣởng Cơ điện - Tin học văn phịng

- Điện cơng nghiệp

P.TCNS&HCPL - Thiết kế & đổi mới sản phẩm chủng loại giày thể thao

- Công nghệ &Kỹ thuật theo d y chuyền mới Ban quản đốc Khối văn

phòng M&HCD

- Tin học văn phòng

- Kỹ thuật chuẩn may Văn phòng khối quản

lý sản xuất

- Tin học văn phòng

- Vận hành xƣởng theo d y chuyền mới P.KTTC - Đào tạo kế toán kiểm soát nội bộ,

- Đào tạo kế tốn thu chi và chi phí tổng hợp

(Nguồn : Tác giả thực hiện)

3.3.2. Lựa chọn phương pháp đào tạo

Cần có phƣơng pháp đào tạo phù hợp cho từng đối tƣợng, từng khóa học. Tùy theo trình độ của học viên và nội dung khóa học mà giảng viên sẽ thực hiện kết hợp các phƣơng pháp phù hợp nhƣ:

- Sử dụng nhiều ví dụ tƣơng tự để minh họa, có hình ảnh trực quan càng tốt khi cung cấp cho học viên các tƣ liệu kiến thức mới.

- Phân chia khối lƣợng kiến thức thành từng phần và chỉ cung cấp cho học viên những khối lƣợng kiến thức, thông tin vừa đủ, phù hợp với khả năng tiếp thu của học viên, nên phân loại học viên.

- Cho học viên thực hành kèm với học lý thuyết để học viên dễ dàng vận dụng và ghi nhớ sâu kiến thức sau khi học.

- Tạo điều kiện cho học viên học hỏi chia sẻ lẫn nhau trong quá trình học.

- Nên tăng cƣờng đào tạo theo kiểu thảo luận xử lý tình huống cho khóa học nội bộ nói riêng và khóa học đào tạo trong cơng ty nói chung. Ví dụ nhƣ: Trong các khóa học giảng viên hƣớng dẫn có thể đƣa ra một số tình huống xử lý cụ thể trong thực tế ( sự cố, tình huống gặp phải khi học…) để cùng thảo luận với học viên hoặc cho học viên chia nhóm thảo luận chung với nhau giúp cho học viên làm quen thực tế tốt hơn, xử lý linh hoạt và luôn chủ động hơn trong công việc,…

Do đặc thù của mình, cơng ty có thể lựa chọn phƣơng pháp đào tạo cho từng đối tƣợng cụ thể:

- Đối với đội ngũ lao động trực tiếp

- Đối với các phòng ban chức năng và nhà quản lý

- Đối với đội ngũ lao động gián tiếp tân tuyển

- Đối với đội ngũ lao động gián tiếp

Mỗi phƣơng pháp đào tạo đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng của nó nên cơng ty cần áp dụng một cách linh hoạt các phƣơng pháp nhất định. Kết quả khảo sát đã cho thấy học viên chƣa đánh giá cao đối với phƣơng pháp đào tạo tại công ty Biti’s. Đối với thực tế tại công ty THNN SX-HTD Bình Tiên có thể áp dụng các phƣơng pháp đào tạo đối với các loại khóa học nhƣ bảng 3.2 sau:

Bảng 3. 2 Các phương pháp đào tạo đối với các loại khóa học

KHĨA HỌC Tin học Kỹ năng mềm Chuyên môn

nghiệp vụ

PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO

- Sử dụng nhiều ví dụ tƣơng tự để minh họa - Phân chia khối lƣợng kiến thức thành từng phần phù hợp

- Thực hành kèm với học lý thuyết

- Tạo điều kiện cho học viên học hỏi chia sẻ lẫn nhau - Sử dụng nhiều ví dụ tƣơng tự để minh họa - Thực hành kèm với học lý thuyết - Thảo luận xử lý tình huống - Tạo điều kiện

cho học viên học hỏi chia sẻ

- Tạo điều kiện cho học viên học hỏi chia sẻ lẫn nhau - Sử dụng nhiều ví dụ tƣơng tự để minh họa - Thực hành kèm với học lý thuyết

(Nguồn : Tác giả thực hiện)

Sử dụng phƣơng pháp đào tạo không linh hoạt, hợp lý là một trong những nguyên nhân gây nhàm chán với giảng viên và học viên dẫn đến hiệu quả đào tạo không cao. Ban giám đốc và P.TCNS&HCPL nên ƣu tiên chọn lựa những lĩnh vực công việc thực hiện chƣa hiệu quả để trao đổi kinh nghiệm, kiến thức chun mơn, tìm ra khuyết điểm và hƣớng khắc phục.

3.3.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên

Hầu hết giảng viên các chƣơng trình đào tạo nội bộ là giảng viên tổng cơng ty nên có một số giảng viên vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác giảng dạy.

Do đó giải pháp cho cơng ty có thể áp dụng:

cơng ty. Ngoài ra nên tổ chức một số buổi workshop nhỏ cho cán bộ công nhân viên để họ có cơ hội trao đổi, học hỏi kỹ năng, kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau trong phạm vi cho phép.

- Trong việc lựa chọn giảng viên thì ngồi việc quan t m đến trình độ chun mơn, kinh nghiệm của giảng viên thì nên chú ý đến các yếu tố nhƣ:

 Phẩm chất đạo đức: Chọn những giảng viên có phẩm chất đạo đức đƣớc đánh giá tốt, nhiệt tình với cơng việc.

 Sức khỏe giảng viên giảng dạy phải có sức khỏe tốt để đảm bảo cho quá trình giảng dạy diễn ra liền mạch, có hiệu quả.

 Việc giảng dạy thƣờng cần ngƣời có kinh nghiệm. Tuy nhiên, công ty nên có sự khuyến khích với giảng viên trẻ, có kinh nghiệm, trình độ, sức khỏe, nhiệt huyết với công việc đào tạo.

- Nếu kết quả cuả học viện Dƣới 5.0 điểm và Từ 5.0 -> dƣới 6.5 điểm chiếm tỷ lệ trên 30 % thì phải xem xét lại năng lực và khả năng truyền tải tri thức cho học viên của giảng viên, nhắc nhở giảng viên theo dõi học viên sát sao chặt chẽ hơn nữa, thƣờng xuyên có bài trắc nghiệm tổng quan sau mỗi buổi học để nắm bắt mức độ tiếp thu kiến thức của học viện.

Sử dụng nguồn giảng viên từ trong cơng ty có chất lƣợng tốt sẽ mang lại hiệu quả đào tạo cao cho công ty do họ là các nh n viên đang làm việc trong cơng ty thì họ nắm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả đào tạo nội bộ tại công ty TNHH SX HTD bình tiên (biti’s) (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)