7. Cấu trúc nghiên cứu
3.2. Mục tiêu chiến lƣợc đào tạo
Để đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc cơng ty thì nguồn nhân lực phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu của công việc. Ban Tổng giám đốc đã đƣa ra các mục tiêu chiến lƣợc về đào tạo để nâng cao hiệu quả và chất lƣợng nguồn nhân lực nhƣ:
- Đảm bảo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hiện có để nguồn nhân lực này trở thành nòng cốt. Nhƣ vậy phải tăng cƣờng các khóa học đào tạo để nâng cao chất lƣợng nguồn lực có sẵn, xây dựng các chƣơng trình đào tạo và các kế hoạch phát triển năng lực phù hợp với đội ngũ cán bộ công nhân viên của Biti’s hiện tại để đảm bảo nguồn nhân lực nòng cốt và ổn định.
- Đẩy mạnh đào tạo nội bộ để tận dụng nguồn lực hiện có, tiết kiệm chi phí đào tạo
- Đảm bảo 100% nh n viên đạt yêu cầu về kết quả đào tạo nghiệp vụ.
- Đảm bảo tất cả các nhân viên tân tuyển đều đƣợc đào tạo.
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo tại Cơng ty TNHH SX-HTD Bình Tiên
Từ kết quả đánh giá hiệu quả đào tạo đã thực hiện ở chƣơng 2, tác giả đã đƣa ra các giải pháp phù hợp và cụ thể để cải thiện các yếu tố chƣa hài lịng là : Nội dung khóa học, cơng tác chuẩn bị, phƣơng pháp đào tạo, cơ sở vật chất, giảng viên, tác động hỗ trợ sau khóa học.
3.3.1. Lựa chọn nội dung kiến thức cần đào tạo
Để có thể lựa chọn đƣợc nội dung kiến thức cần đào tạo thì cơng ty cần phải đƣa vào những tiêu chí khách quan phù hợp dựa trên:
- Kết quả đánh giá sự thực hiện công việc của ngƣời lao động.
- Nhu cầu cần phải đào tạo của vị trí cơng việc đó dựa trên phân tích nhiệm vụ, mơ tả công việc; các trách nhiệm khi thực hiện cơng việc.
- Ph n tích năng lực hiện có của nh n viên, trình độ chun mơn, các kỹ năng.
Để áp dụng tại cơng ty TNHH SX-HTD Bình Tiên thì tác giả đề xuất các bƣớc để xác định nội dung nhƣ sau:
Bƣớc 1: Tổng hợp kế hoạch các khóa đào tạo từ các phòng ban vào tháng 1 hàng năm do quản trị nhân viên từng phòng ban thực hiện và chuyển cho P.TCNS&HCPL.
Bƣớc 2: Xác định nhu cầu cá nhân của ngƣời lao động bằng cách phát phiếu bảng hỏi điều tra mong muốn của ngƣời lao động đối với các kiến thức kĩ năng mà họ muốn đƣợc công ty đào tạo. P.TCNS&HCPL sẽ tổng hợp các nhu cầu này lại.
Bƣớc 3: Chủ quản các phòng ban thực hiện sử dụng các kết quả của hoạt động phân tích cơng việc và sử dụng hệ thống đánh giá kết quả làm việc của ngƣời lao động để chọn lựa (kết quả này P.TCNS&HCPL thực hiện đánh giá hằng năm theo xếp loại). Bƣớc 4: Các giảng viên và Ban tổ chức mỗi khóa học sẽ dựa vào các chƣơng trình đào tạo trƣớc đ y, nhu cầu phải đào tạo của vị trí cơng việc đã có sẵn và kết quả từ hai bƣớc trên để lập ra nội dung đào tạo thích hợp và bổ sung kiến thức cần có cho nhân viên.
Việc lựa chọn nội dung theo các bƣớc trên sẽ đáp ứng tốt hơn yêu cầu và nhu cầu giữa các bên giúp đạt hiệu quả đào tạo cao hơn.
Có thể áp dụng kế hoạch đào tạo sau đối với đối tƣợng nhân viên cho các phịng ban tại cơng ty TNHH SX-HTD Bình Tiên nhƣ bảng 3.1. Đối với các đối tƣợng này thì nên đƣợc các giảng viên từ trong nội bộ cơng ty đào tạo để họ có thể đào tạo nội dung khóa học sát với thực tế nhất có thể.
Đối với cán bộ cấp quản lý thì nội dung đào tạo là các khóa về kỹ năng mềm nhƣ: Kỹ năng về quản lý hiệu quả, kỹ năng tổ chức cuộc họp, kỹ năng quản lý vận hành các xƣởng. Đối với các đối tƣợng này thì nên đƣợc đào tạo bởi các cấp quản lý có kinh nghiệm và đƣợc đánh giá tốt về công tác quản lý hoặc có thể mời các chuyên gia huấn luyện bên ngoài về đào tạo.
Bảng 3. 1 Nội dung đào tạo cho các phịng ban
PHỊNG BAN NỘI DUNG ĐÀO TẠO
P. ĐGCL
- Tin học văn phòng
- Nhập – xuất bảo quản vật tƣ nhà máy
- Thao tác kỹ năng chuẩn P.VTKHKD
- Kiểm soát kinh doanh
- Quản trị hàng hóa kho bãi
- Kênh ph n phối trong chuỗi cung ứng. P.QTTH&ST - Quản trị mạng Office 365
- Quản trị SQL Server Ban quản đốc Khối văn
phòng XCT
- Tin học văn phòng
- Kỹ thuật cán luyện lƣu hóa Ban quản đốc Khối văn
phịng XIL&BH
- Tin học văn phòng
- Kỹ thuật in lụa bế hình n ng cao Ban quản đốc Khối văn
phòng Xƣởng Cơ điện - Tin học văn phòng
- Điện công nghiệp
P.TCNS&HCPL - Thiết kế & đổi mới sản phẩm chủng loại giày thể thao
- Công nghệ &Kỹ thuật theo d y chuyền mới Ban quản đốc Khối văn
phòng M&HCD
- Tin học văn phòng
- Kỹ thuật chuẩn may Văn phòng khối quản
lý sản xuất
- Tin học văn phòng
- Vận hành xƣởng theo d y chuyền mới P.KTTC - Đào tạo kế toán kiểm soát nội bộ,
- Đào tạo kế tốn thu chi và chi phí tổng hợp
(Nguồn : Tác giả thực hiện)
3.3.2. Lựa chọn phương pháp đào tạo
Cần có phƣơng pháp đào tạo phù hợp cho từng đối tƣợng, từng khóa học. Tùy theo trình độ của học viên và nội dung khóa học mà giảng viên sẽ thực hiện kết hợp các phƣơng pháp phù hợp nhƣ:
- Sử dụng nhiều ví dụ tƣơng tự để minh họa, có hình ảnh trực quan càng tốt khi cung cấp cho học viên các tƣ liệu kiến thức mới.
- Phân chia khối lƣợng kiến thức thành từng phần và chỉ cung cấp cho học viên những khối lƣợng kiến thức, thông tin vừa đủ, phù hợp với khả năng tiếp thu của học viên, nên phân loại học viên.
- Cho học viên thực hành kèm với học lý thuyết để học viên dễ dàng vận dụng và ghi nhớ sâu kiến thức sau khi học.
- Tạo điều kiện cho học viên học hỏi chia sẻ lẫn nhau trong quá trình học.
- Nên tăng cƣờng đào tạo theo kiểu thảo luận xử lý tình huống cho khóa học nội bộ nói riêng và khóa học đào tạo trong cơng ty nói chung. Ví dụ nhƣ: Trong các khóa học giảng viên hƣớng dẫn có thể đƣa ra một số tình huống xử lý cụ thể trong thực tế ( sự cố, tình huống gặp phải khi học…) để cùng thảo luận với học viên hoặc cho học viên chia nhóm thảo luận chung với nhau giúp cho học viên làm quen thực tế tốt hơn, xử lý linh hoạt và luôn chủ động hơn trong cơng việc,…
Do đặc thù của mình, cơng ty có thể lựa chọn phƣơng pháp đào tạo cho từng đối tƣợng cụ thể:
- Đối với đội ngũ lao động trực tiếp
- Đối với các phòng ban chức năng và nhà quản lý
- Đối với đội ngũ lao động gián tiếp tân tuyển
- Đối với đội ngũ lao động gián tiếp
Mỗi phƣơng pháp đào tạo đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng của nó nên cơng ty cần áp dụng một cách linh hoạt các phƣơng pháp nhất định. Kết quả khảo sát đã cho thấy học viên chƣa đánh giá cao đối với phƣơng pháp đào tạo tại công ty Biti’s. Đối với thực tế tại công ty THNN SX-HTD Bình Tiên có thể áp dụng các phƣơng pháp đào tạo đối với các loại khóa học nhƣ bảng 3.2 sau:
Bảng 3. 2 Các phương pháp đào tạo đối với các loại khóa học
KHÓA HỌC Tin học Kỹ năng mềm Chuyên môn
nghiệp vụ
PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO
- Sử dụng nhiều ví dụ tƣơng tự để minh họa - Phân chia khối lƣợng kiến thức thành từng phần phù hợp
- Thực hành kèm với học lý thuyết
- Tạo điều kiện cho học viên học hỏi chia sẻ lẫn nhau - Sử dụng nhiều ví dụ tƣơng tự để minh họa - Thực hành kèm với học lý thuyết - Thảo luận xử lý tình huống - Tạo điều kiện
cho học viên học hỏi chia sẻ
- Tạo điều kiện cho học viên học hỏi chia sẻ lẫn nhau - Sử dụng nhiều ví dụ tƣơng tự để minh họa - Thực hành kèm với học lý thuyết
(Nguồn : Tác giả thực hiện)
Sử dụng phƣơng pháp đào tạo không linh hoạt, hợp lý là một trong những nguyên nhân gây nhàm chán với giảng viên và học viên dẫn đến hiệu quả đào tạo không cao. Ban giám đốc và P.TCNS&HCPL nên ƣu tiên chọn lựa những lĩnh vực công việc thực hiện chƣa hiệu quả để trao đổi kinh nghiệm, kiến thức chun mơn, tìm ra khuyết điểm và hƣớng khắc phục.
3.3.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên
Hầu hết giảng viên các chƣơng trình đào tạo nội bộ là giảng viên tổng công ty nên có một số giảng viên vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác giảng dạy.
Do đó giải pháp cho cơng ty có thể áp dụng:
cơng ty. Ngồi ra nên tổ chức một số buổi workshop nhỏ cho cán bộ công nhân viên để họ có cơ hội trao đổi, học hỏi kỹ năng, kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau trong phạm vi cho phép.
- Trong việc lựa chọn giảng viên thì ngồi việc quan t m đến trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của giảng viên thì nên chú ý đến các yếu tố nhƣ:
Phẩm chất đạo đức: Chọn những giảng viên có phẩm chất đạo đức đƣớc đánh giá tốt, nhiệt tình với cơng việc.
Sức khỏe giảng viên giảng dạy phải có sức khỏe tốt để đảm bảo cho quá trình giảng dạy diễn ra liền mạch, có hiệu quả.
Việc giảng dạy thƣờng cần ngƣời có kinh nghiệm. Tuy nhiên, cơng ty nên có sự khuyến khích với giảng viên trẻ, có kinh nghiệm, trình độ, sức khỏe, nhiệt huyết với công việc đào tạo.
- Nếu kết quả cuả học viện Dƣới 5.0 điểm và Từ 5.0 -> dƣới 6.5 điểm chiếm tỷ lệ trên 30 % thì phải xem xét lại năng lực và khả năng truyền tải tri thức cho học viên của giảng viên, nhắc nhở giảng viên theo dõi học viên sát sao chặt chẽ hơn nữa, thƣờng xuyên có bài trắc nghiệm tổng quan sau mỗi buổi học để nắm bắt mức độ tiếp thu kiến thức của học viện.
Sử dụng nguồn giảng viên từ trong cơng ty có chất lƣợng tốt sẽ mang lại hiệu quả đào tạo cao cho công ty do họ là các nh n viên đang làm việc trong cơng ty thì họ nắm vững kiến thức nghiệp vụ đào tạo và cũng sẽ tâm huyết, gắn bó với cơng tác đào tạo của công ty hơn. Song song đó thì có việc tổ chức khóa học đào tạo kỹ năng sƣ phạm cho các giảng viên này sẽ tăng khả năng truyền đạt và kỹ năng sƣ phạm cho họ. P.TCNS&HCPL và Ban TGĐ cũng cần có thêm khoản kinh phí và các chính sách phù hợp để khuyến khích tinh thần làm việc của họ nhƣ: động viên tinh thần, tăng tiền lƣơng và thƣởng cho nh n viên làm công tác đào tạo khi họ làm tốt cơng việc. Sau mỗi khóa học thì cấp quản lý hay P.TCNS&HCPL cần phải tổ chức đánh giá lại chất lƣợng của các giảng viên lẫn học viên để lựa chọn ra đội ngũ giảng viên nịng cốt phù hợp và
có chất lƣợng cao cho các lần đào tạo tiếp theo mang lại hiệu quả đào tạo tốt nhất cho công ty.
Theo đề xuất của tác giả cơng ty có thể thực hiện các bƣớc sau để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên:
Bƣớc 1: Tổng hợp kế hoạch các khóa đào tạo từ các phòng ban vào tháng 1 hàng năm do quản trị nhân viên từng phòng ban thực hiện và chuyển cho P.TCNS&HCPL.
Bƣớc 2: Ban chủ quản đánh giá chọn lựa giảng viên từ các phòng ban. Bƣớc 3: Lập kế hoạch phù hợp và thực hiện đào tạo các giảng viên.
Bƣớc 4: Tổng hợp đánh giá giảng viên sau khi khóa đào tạo kết thúc để chọn giảng viên nịng cốt cho các chƣơng trình đào tạo tiếp theo.
Bảng 3.3 trình bày đề xuất các hoạt động áp dụng để nâng cao chất lƣợng giảng viên:
Bảng 3. 3 Đề xuất các hoạt động áp dụng để nâng cao chất lượng giảng viên
STT TÊN HOẠT ĐỘNG TẦN SUẤT THỜI GIAN TỔ CHỨC
01 Workshop 2 lần/ năm Tháng 3,10
02 Khóa đào tạo sƣ phạm 1 lần/ năm Tháng 7 03 Buổi họp trao đổi kinh
nghiệm
Phụ thuộc vào số khóa học
Trƣớc khóa học 1 tuần
Các tháng 3,7,10 đều là các tháng không nằm trong mùa vụ, là thời gian trƣớc khi mùa vụ bắt đầu nên có thời gian để tiến hành tổ chức các hoạt động, khóa đào tạo. Do vậy P.TCNS&HCPL nên tập trung tổ chức vào tháng trên để đạt hiệu quả cao hơn.
Các khóa đào tạo thƣờng tổ chức trên hội trƣờng hoặc phòng họp của các phòng ban. Hiện tại hệ thống dụng cụ công cụ, phục vụ cho học tập cịn thiếu chính vì thế gây ảnh hƣởng đến công tác đào tạo. Hơn nữa tại cơng ty TNHHSX-HTD Bình Tiên, tuy trƣớc mỗi khóa học diễn ra công tác chuẩn bị khá tốt nhƣng hiện khơng có đội ngũ riêng để chuẩn bị, hỗ trợ lớp học trong quá trình học nhƣ cung cấp văn phòng phẩm cho các buổi học, sắp xếp bàn ghế, chuẩn bị đồ ăn, nƣớc uống. Vì vậy quá trình giảng dạy còn gặp phải những trở ngại không tốt.Việc cải thiện cơ sở vât chất, kỹ thuật sẽ giúp cho công tác hỗ trợ lớp học tốt hơn. Do đó cần có một số biện pháp nhƣ sau:
- Công ty cần đầu tƣ thêm các thiết bị kỹ thuật mới, bổ sung các thiết bị còn thiếu, thay thế thiết bị cũ và hỏng. Nếu cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đầy đủ sẽ giúp đảm bảo tính ổn định và đạt hiệu quả cao nhất cho khóa học.
- Bộ phận thƣ kí, đào tạo ở P.TCNS&HCPL đƣợc cử để hỗ trợ lớp học, có thể tổ chức những bữa ăn nhẹ hoặc nghỉ giải lao giữa giờ nhằm tạo khơng khí thoải mái, tinh thần học tập tốt hơn cho học viên.
- Cán bộ phụ trách đào tạo hoặc thƣ kí khóa học nên thƣờng xuyên kiểm tra công cụ, các trang thiết bị phục vụ lớp học để nếu hỏng thì kịp thời thay thế tránh làm ảnh hƣởng đến công tác đào tạo.
- Trong buổi học nên sử dụng các phƣơng tiện hiện đại nhƣ máy chiếu, thiết bị âm thanh cần thiết và cần bố trí hợp lý để học viên dễ dàng quan sát theo dõi… Sử dụng máy vi tính với mạng Internet cũng giúp đem lại hiệu quả cao hơn: giảng viên hƣớng dẫn cung cấp thêm cho học viên những tài liệu thông qua các tài liệu điện tử nhƣ video, đĩa…để nhân viên có thể dễ dàng cập nhật lƣợng thơng tin, thực hành và giúp ghi nhớ tốt hơn.
- Giảng viên nên cử thêm các học viên trong lớp hỗ trợ mình chuẩn bị trƣớc giờ giảng dạy. Nhƣ vậy mọi ngƣời sẽ cùng có trách nhiệm và ý thức hơn về việc chuẩn bị cơ sở vật chất đầy đủ trƣớc khi buổi học diễn ra.
Tác giả đề xuất áp dụng các bƣớc sau vào công ty TNHH SX-HTD Bình Tiên:
Bƣớc 1: Phịng KTTC lập trình quỹ cho trang thiết bị học với Ban TGĐ. Dự kiến 50-60 tr/ năm (có thể thay đổi theo năm và nhu cầu)
Bƣớc 2: Lập kế hoạch hàng năm để các phịng ban kiểm tra theo định kì 2 tháng/lần nhƣ bảng 3.4 dƣới đ y:
Bảng 3. 4 Kế hoạch kiểm tra thiết bị văn phòng
STT Phòng ban Thời gian
01 P.KTTC Tháng 2 02 P.VTKH-KD Tháng 4 03 P.ĐGCL Tháng 6 04 P. TCNS&HCPL Tháng 8 05 P. NC&PTSP Tháng 10 06 Khối văn phòng Xƣởng Tháng 12
(Nguồn : Tác giả thực hiện)
Bƣớc 3: Các phòng ban trực kiểm tra thực hiện theo dõi, báo cáo và sửa chữa nếu có để đảm bảo các khóa đào tạo diễn ra sn sẻ.
3.3.5. Hồn thiện qui trình lấy phản hồi của học viên trong và sau khóa học