CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.5. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước và ngoài nước
Trờn thế giới đó cú nhiều nghiờn cứu về giỏ trị của CHT tưới mỏu và CHT phổ trong đỏnh giỏ mức độ ỏc tớnh của UTKĐ tuy nhiờn số lượng bệnh nhõn, tỷ lệ cỏc nhúm u, protocol chẩn đoỏn hay lựa chọn cỏc biến số nghiờn cứu rất khỏc nhau chớnh vỡ vậy kết quả của cỏc nghiờn cứu thường khụng
đồng nhất, thậm chớ chồng chộo. Một số nghiờn cứu đỏnh giỏ riờng rẽ vai trũ của CHT tưới mỏu, CHT phổ tuy nhiờn cũng cú nhiều tỏc giả sử dụng phối hợp cỏc chuỗi xung CHT khỏc nhau như chuỗi xung T1 sau tiờm và CHT phổ [57], chuỗi xung khuyếch tỏn và CHT phổ [7], hay phối hợp cả ba chuỗi xung CHT khuyếch tỏn, CHT tưới mỏu và CHT phổ [10] hoặc phối hợp giữa CHT với cỏc phương phỏp khỏc [86] nhằm đỏnh giỏ hiệu quả chẩn đoỏn u nóo núi chung và phõn độ UTKĐ núi riờng. CHT phổ và CHT tưới mỏu cũng được sử dụng đồng thời trong cỏc nghiờn cứu về UTKĐ [4, 10, 11, 31, 80, 87, 88] với nhiều mục đớch khỏc nhau.
Đối với CHT tưới mỏu, hầu hết cỏc tỏc giả đều sử dụng kỹ thuật gradien echo trong cỏc nghiờn cứu của mỡnh [4, 20, 32, 46]. Tiờm thuốc tốc độ nhanh 5 – 6 ml/giõy, lượng thuốc đối quang từ 0,2ml/kg cõn nặng đi kốm với 20ml nước muối sinh lý với tốc độ tương tự thường được ỏp dụng [4]. Chỉ số thể tớch mỏu nóo (CBV) thể hiện mức độ tăng sinh mạch của khối u qua đú thể hiện mức độ ỏc tớnh của khối được sử dụng rộng rói trong cỏc nghiờn cứu để phõn bậc UTKĐ [4, 32, 33, 89]. Mặc dự khụng cú sự thuần nhất về kết quả nhưng cỏc nghiờn cứu đều cho thấy CHT tưới mỏu giỳp tăng độ nhạy và độ đặc hiệu trong chẩn đoỏn phõn bậc UTKĐ với độ nhạy giao động từ 79% đến 100% và độ đặc hiệu từ 57,5% đến 100% [42, 44-46, 90].
Đối với CHT phổ, chuỗi xung TE dài [4, 10, 11, 57, 64, 91] và đa thể tớch thường được sử dụng do cỏc phổ chuyển hoỏ khụng bị chồng chộo, dễ đọc, dễ định lượng và khảo sỏt được toàn diện khối u cũng như nhu mụ nóo lõn cận. Cũng như CHT tưới mỏu, cỏc nghiờn cứu về giỏ trị của CHT phổ trong chẩn đoỏn phõn bậc UTKĐ cho thấy phương phỏp này giỳp tăng độ nhạy và độ đặc hiệu trong chẩn đoỏn [4, 8, 11, 92, 93].
Cỏc nghiờn cứu trong nước về CHT tưới mỏu và CHT phổ chưa nhiều, trong đú chưa cú nghiờn cứu nào về CHT tưới mỏu trong chẩn đoỏn u nóo,
cỏc nghiờn cứu về CHT phổ chỉ dừng lại ở mức nhận xột đặc điểm chuyển hoỏ trong u nóo núi chung [12, 94]. Nghiờn cứu của tỏc giả Phước về giỏ trị của CHT phổ trong phõn độ mụ học u sao bào trước phẫu thuật cho thấy tỷ lệ Cho/NAA là thụng số cú giỏ trị dự bỏo độ mụ học u sao bào và CHT phổ cú độ nhạy 86,7%, độ đặc hiệu 71,4% [13].
Túm lại, chỳng tụi thấy rằng trờn thế giới mặc dự đó cú nhiều nghiờn cứu về giỏ trị phõn bậc của CHT tưới mỏu và CHT phổ với UTKĐ nhưng cỏc kết quả khụng đồng nhất, một số nghiờn cứu cũn cú hạn chế như nghiờn cứu hồi cứu, mẫu khụng thuần nhất bao gồm cả nhúm bệnh nhõn đó được phẫu thuật hoặc sinh thiết hay gồm cả cỏc nhúm u khụng phải UTKĐ. Cỏc nghiờn cứu trong nước chưa nhiều và khụng cú nghiờn cứu nào chuyờn sõu về vấn đề này. Chớnh vỡ vậy chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu tiến cứu, với mẫu thuần nhất gồm cỏc bệnh nhõn UTKĐ chưa được phẫu thuật hay sinh thiết nhằm đỏnh giỏ cụ thể hơn vai trũ của CHT tưới mỏu và CHT phổ trong phõn bậc UTKĐ.