UTKĐ bậc II. Tổn thương tớnh chất thõm nhiễm, hiệu ứng khối ớt trờn FLAIR (mũi tờn) (A), ngấm thuốc ớt, khụng đều sau tiờm (mũi tờn) (B). tỷ lệ Cho/NAA
4.4.2. Đặc điểm của tỷ lệ cỏc chất chuyển hoỏ tại vựng u
4.4.2.1. Cho/NAA
Nhiều nghiờn cứu đỏnh giỏ tỷ lệ Cho/NAA cú vai trũ quan trọng nhất trong chẩn đoỏn phõn biệt nhúm u bậc thấp và nhúm u bậc cao do vai trũ quan trọng của Cho đại diện cho hoạt động của màng tế bào và NAA là chất chỉ điểm cho sự sống cũn của neuron [4, 8, 92]. Ngoài ra, cỏc kết quả đều cho thấy tỷ lệ này cú xu hướng tăng theo mức độ ỏc tớnh của u. Nghiờn cứu của Zeng cú nồng độ trung bỡnh Cho/NAA của nhúm bậc thấp và bậc cao lần lượt
là 1,97 1,86 và 3,65 3,14 [92], tương tự, kết quả trong nghiờn cứu của
Law là 1,96 1,43 và 3,22 3,65 [4]. Tỏc giả Law [4] và Yang [138] khẳng
định cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ của tỷ lệ Cho/NAA giữa nhúm u bậc thấp và bậc cao, tuy nhiờn, khụng cú sự khỏc biệt của tỷ lệ này ở nhúm u bậc III và bậc IV. Caulo trong nghiờn cứu 118 trường hợp đó tiến hành khảo sỏt nồng độ Cho/NAA ở 3 vựng gồm vựng giảm tớn hiệu nhất trờn T2W, vựng hạn chế khuyếch tỏn trờn Diffusion và vựng ngấm thuốc sau tiờm, tỏc giả nhận thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ của tỷ lệ Cho/NAA ở nhúm UTKĐ ớt nhỏnh bậc II và bậc III ở vựng giảm tớn hiệu nhất trờn T2W và vựng hạn chế khuyếch tỏn trờn Diffusion, đối với nhúm UTKĐ ớt nhỏnh bậc II và u sao bào bậc III sự khỏc biệt này chỉ được ghi nhận ở vựng giảm tớn hiệu nhất trờn T2W [108]. Cỏc nghiờn cứu sử dụng cỏc kỹ thuật CHT phổ khỏc nhau cũng được tiến hành. Stadlbauer ghi nhận cú sự khỏc biệt giữa tỷ lệ Cho/NAA ở nhúm u bậc II và nhúm bậc III trờn CHT phổ đa thể tớch, kết quả này cú sự khỏc biệt với một vài nghiờn cứu đó được tiến hành và được tỏc giả lý giải do CHT phổ đa thể tớch giỳp tăng độ phõn giải khụng gian từ đú giỳp giảm hiệu ứng thể tớch bỏn phần [64]. Tỏc giả Liu sử dụng chuỗi xung CHT đơn thể tớch trờn mỏy 3 Tesla và ghi nhận sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa nhúm u bậc thấp và bậc cao [139]. Ngược lại, trong một nghiờn cứu khỏc cũng sử dụng CHT phổ đơn thể tớch trờn mỏy 3 Tesla, tỏc giả Kim khụng thấy cú sự
khỏc biệt về tỷ lệ Cho/NAA giữa nhúm bậc thấp và bậc cao ở cả TE ngắn 35
ms (nồng độ trung bỡnh lần lượt là 2,02 0,94 vs 1,88 0,96) và TE trung
bỡnh 144 ms (nồng độ trung bỡnh lần lượt là 7,09 6,69 vs 4,57 4,35). Sự
khỏc biệt của kết quả này cú thể do sự khỏc biệt về kỹ thuật và trong nghiờn cứu vị trớ đo được đặt ở vựng u đặc trờn T2W hoặc FLAIR, tuy nhiờn, tớn hiệu u trờn T2W hay FLAIR khụng phản ỏnh mật độ tế bào hay mức độ tăng sinh tế bào do vậy tỷ lệ Cho/NAA tại vị trớ này cú thể khụng phải cao nhất [140]. Vuorri trong nghiờn cứu phõn biệt UTKĐ bậc thấp và loạn sản vỏ nóo dựa trờn CHT phổ nhận thấy khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ Cho/NAA giữa cỏc loại UTKĐ [132]. Kết quả của chỳng tụi cú sự tương đồng với cỏc nghiờn cứu đó được cụng bố, tỷ lệ Cho/NAA cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa cỏc bậc u, giữa nhúm u bậc thấp và bậc cao. Tỷ lệ này cú xu hướng tăng dần theo mức độ ỏc tớnh của u, tuy nhiờn, giảm nhẹ ở nhúm u bậc IV so với nhúm bậc III. Điều này cú thể được giải thớch do cỏc u bậc IV thường cú hoại tử trong u do vậy nồng độ Cho trong u cú thể thấp hơn nhúm bậc III.
4.4.2.2. Cho/Cr
Giỏ trị của tỷ lệ Cho/Cr khụng cú sự tương đồng trong cỏc nghiờn cứu. Nhiều tỏc giả cho rằng tỷ lệ Cho/ Cr cú tỷ lệ chẩn đoỏn đỳng cao hơn so với cỏc tỷ lệ Cho/NAA và NAA/Cr mặc dự sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ [4, 80, 139]. Tỏc giả Liu trong nghiờn cứu 33 trường hợp cho thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ của tỷ lệ Cho/Cr giữa nhúm u bậc thấp và bậc cao [139]. Kết quả tương tự cũng được cụng bố trong nghiờn cứu của Law [4] và Yang [138], tuy nhiờn khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ này giữa nhúm u bậc III và bậc IV. Caulo ghi nhận sự khỏc biệt giữa nhúm u bậc thấp và bậc cao và giữa nhúm UTKĐ ớt nhỏnh bậc II và bậc III ở tỷ lệ Cho/Cr tại vựng giảm tớn hiệu nhất trờn T2W, tuy nhiờn, khụng cú sự khỏc biệt ở vựng ngấm thuốc trờn T1W [108]. Nghiờn cứu trờn 23 trường hợp UTKĐ, Toyooka nhận thấy tỷ lệ Cho/Cr cú sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm u bậc II, III và IV, tuy nhiờn,
khụng cú sự khỏc biệt giữa nhúm u bậc III và bậc IV. Tỏc giả cho rằng tỷ lệ này cú giỏ trị trong chẩn đoỏn phõn biệt giữa nhúm u bậc II và bậc III [80]. Cỏc nghiờn cứu cũng đều cho thấy tỷ lệ Cho/Cr cú xu hướng tăng dần theo mức độ ỏc tớnh của u. Nồng độ trung bỡnh của tỷ lệ Cho/Cr ở nhúm u bậc thấp
và bậc cao trong nghiờn cứu của Zou* [7] lần lượt là 1,88 0,47 và 2,89
0,84; tương tự, nghiờn cứu của Zeng [92] cho kết quả 1,72 0,62 với u bậc
thấp và 2,94 1,83 với u bậc cao. Shimizu trong nghiờn cứu mối liờn quan
giữa cỏc chất chuyển hoỏ trờn CHT phổ và chỉ số Ki- 67 là chỉ số chỉ điểm cho sự tăng sinh tế bào u đó cho thấy cú mối liờn quan chặt chẽ giữa nồng độ Cho và chỉ số này [131]. Vỡ vậy, sự tăng nồng độ Cho liờn quan đến sự tăng mật độ tế bào hay tăng mức độ ỏc tớnh của u. Điều đú cũng gợi ý cỏc tỷ lệ liờn quan đến Cho như Cho/Cr và Cho/NAA phản ỏnh vựng ỏc tớnh nhất của khối. Ngược lại, cú nhiều nghiờn cứu cho thấy tỷ lệ Cho/Cr khụng cú giỏ trị trong chẩn đoỏn phõn bậc UTKĐ. Vuori khụng thấy cỏc sự khỏc biệt về tỷ lệ này giữa cỏc loại u sao bào, UTKĐ ớt nhỏnh và u hỗn hợp bậc II [132]. Lờ Văn Phước cho thấy cú sự tăng dần về nồng độ của Cho/Cr ở cỏc bậc u, tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ. Hsu trong nghiờn cứu 27 trường hợp khẳng định tỷ lệ Cho/Cr khụng cú sự khỏc biệt giữa nhúm u bậc thấp và bậc cao [135]. Trong nghiờn cứu chỳng tụi cũng nhận thấy cú sự tăng dần của nồng độ Cho/Cr theo cỏc bậc u, tuy nhiờn, tương tự như tỷ lệ Cho/NAA, nồng độ Cho/Cr ở nhúm u bậc IV giảm hơn so với nhúm u bậc III. Điều này đó được giải thớch ở trờn do nồng độ Cho thường cú xu hướng giảm ở vựng u hoại tử, một đặc điểm hay gặp ở nhúm u bậc IV. Ngoài ra, chỳng tụi khụng thấy cú sự khỏc biệt về tỷ lệ Cho/Cr giữa cỏc bậc u, giữa cỏc nhúm u hay giữa cỏc loại UTKĐ. Sự khỏc biệt này cú thể do số lượng u bậc IV trong nghiờn cứu chỉ chiếm 36%, đồng thời, kỹ thuật CHT phổ đa thể tớch cũng cho nồng độ Cho khỏc với kỹ thuật đơn thể tớch do hiệu ứng thể tớch bỏn phần.
4.4.2.3. NAA/Cr
Tỷ lệ NAA/Cr thường cú giỏ trị thấp hơn cỏc tỷ lệ liờn quan đến Cho trong cỏc nghiờn cứu [4, 80, 139], điều này cú thể do NAA là chất chỉ điểm cho sự sống cũn của tế bào neuron ớt liờn quan đến quỏ trỡnh phỏt triển của u. Mặc dự vậy, nhiều nghiờn cứu cũng cho thấy nồng độ NAA/Cr giảm rừ rệt ở cỏc nhúm UTKĐ bậc cao. Nồng độ NAA/Cr ở nhúm u bậc thấp và bậc cao
trong nghiờn cứu của Law [4] lần lượt là 1,20 0,71 và 0,90 0,62, của Zou
[7] là 0,88 0,28 và 0,49 0,14. Nghiờn cứu của Liu sử dụng kỹ thuật CHT
phổ đơn thể tớch và của Zeng sử dụng kỹ thuật CHT phổ đa thể tớch hay của Phước nghiờn cứu trờn 109 bệnh nhõn u sao bào đều ghi nhận tỷ lệ NAA/Cr sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ ở nhúm u bậc cao so với u bậc thấp [13, 92, 139]. Ngược lại, một số nghiờn cứu cho thấy tỷ lệ NAA/Cr khụng cú sự khỏc biệt trong chẩn đoỏn phõn bậc UTKĐ. Costanzo trong nghiờn cứu 44 trường
hợp xỏc định nồng độ NAA/Cr ở nhúm u bậc thấp là 0,97 0,23 và nhúm u
bậc cao là 0,84 0,52, sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ [95]. Law [4],
Yang [138] và Hsu [135] khẳng định tỷ lệ này khụng cú sự khỏc biệt giữa nhúm u bậc III và bậc IV. Vuorri khụng thấy cú sự khỏc biệt giữa u sao bào, UTKĐ ớt nhỏnh và u hỗn hợp về tỷ lệ NAA/Cr [132]. Toyooka nhận thấy cú sự giảm nồng độ NAA ở cỏc u bậc cao, tuy nhiờn, khụng cú cú sự khỏc biệt giữa sự giảm tỷ lệ NAA/Cr và bậc của u [80]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nồng độ trung bỡnh của tỷ lệ NAA/Cr giảm theo bậc của u và giữa nhúm bậc thấp và bậc cao. Khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ của tỷ lệ này trong chẩn đoỏn phõn bậc UTKĐ.
Túm lại, qua nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy tại vựng u nồng độ Cho/NAA và Cho/Cr tăng và nồng độ NAA/Cr giảm theo mức độ ỏc tớnh của UTKĐ là đặc điểm quan trọng trong chẩn đoỏn phõn bậc UTKĐ. Tỷ lệ Cho/NAA cú vai trũ quan trọng trong phõn biệt cỏc bậc của UTKĐ và giữa nhúm u bậc thấp và bậc cao khi đều cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ của
tỷ lệ này với cỏc bậc của u. Cỏc tỷ lệ Cho/Cr và NAA/Cr mặc dự cú sự thay đổi nhưng khụng cú ý nghĩa thống kờ trong chẩn đoỏn phõn bậc UTKĐ. Điều này cũng phự hợp với nhiều nghiờn cứu đó được tiến hành [4, 7, 8, 141]. Nghiờn cứu của chỳng tụi và cỏc nghiờn cứu khỏc cũng cho thấy tỷ lệ cỏc chất chuyển hoỏ ớt giỏ trị trong chẩn đoỏn phõn biệt giữa u sao bào, UTKĐ ớt nhỏnh và u hỗn hợp, giữa nhúm u bậc III và bậc IV [135, 138]. Cỏc u bậc III và bậc IV thường cú tớn hiệu khụng đồng nhất và hoại tử rộng trong u làm thay đổi nồng độ cỏc chất chuyển hoỏ, nồng độ Cho trong u bậc IV thường thấp hơn ở u bậc III cú thể là nguyờn nhõn hạn chế độ chớnh xỏc của CHT phổ trong phõn biệt hai nhúm u này. Tuy nhiờn, một số tỏc giả gợi ý lipid và lactate là cỏc chất chuyển hoỏ được tạo ra trong quỏ trỡnh hoại tử của u cú thể giỳp chẩn đoỏn phõn biệt trong trường hợp này [80, 135].
4.4.3. Đặc điểm của cộng hưởng từ phổ tại vựng quanh u.
4.4.3.1. Đặc điểm của cỏc chất chuyển hoỏ tại vựng quanh u
Sự thay đổi nồng độ cỏc chất chuyển hoỏ quanh u chưa được đề cập nhiều trong cỏc nghiờn cứu, thay vào đú, cỏc tỏc giả chủ yếu sử dụng Cr như một chất tham chiếu nội để so sỏnh tỷ lệ giữa cỏc chất chuyển hoỏ. Nghiờn cứu của Constanzo trờn 44 trường hợp UTKĐ cho thấy mặc dự khụng cú sự khỏc biệt về nồng độ Cho, NAA, Cr ở vựng quanh u giữa nhúm u bậc thấp và u bậc cao, tuy nhiờn việc sử dụng đồng thời cả 3 chất chuyển hoỏ trong phõn độ UTKĐ cho tỷ lệ chẩn đoỏn chớnh xỏc cao nhất 71,8%, tỏc giả kết luận nồng độ cỏc chất chuyển hoỏ ở vựng quanh u cú giỏ trị cao hơn nồng độ tỷ lệ cỏc chất chuyển hoỏ trong chẩn đoỏn mức độ ỏc tớnh của u [95]. Cũng theo tỏc giả này CHT thường quy cú giỏ trị hạn chế trong chẩn đoỏn mức độ thõm nhiễm của u bởi vựng tăng tớn hiệu trờn T2W/FLAIR cú thể là vựng phự đơn thuần với nồng độ cỏc phổ bỡnh thường hoặc giảm, tỷ lệ Cho/NAA bỡnh thường (< 1) so với vựng lành, hoặc vựng phự kốm thõm nhiễm với nồng độ Cho bỡnh thường hoặc giảm, nồng độ Cho/NAA bất thường, hoặc vựng thõm
nhiễm đơn thuần với nồng độ Cho tăng > 1,3, nồng độ Cho/NAA > 1. Stadlbauer nghiờn cứu 76 mẫu sinh thiết quanh u cho thấy cú mối liờn quan giữa nồng độ NAA tại vựng quanh u và kết quả mụ bệnh học trong đú nồng độ NAA giảm dần theo mức độ thõm nhiễm của u, điều này phự hợp khi NAA là chất chỉ điểm cho sự sống cũn của neuron [64]. Tỏc giả Kousi nghiờn cứu sự thay đổi nồng độ cỏc chất chuyển hoỏ ở vựng quanh u trờn cỏc TE dài và TE ngắn nhận xột nồng độ NAA giảm nhẹ ở 89% cỏc u bậc thấp, nồng độ Cho tăng, nồng độ NAA giảm trờn cả hai loại chuỗi xung [142]. Sacarabino cũng ghi nhận nồng độ Cho tăng và NAA giảm ở vựng quanh u làm thay đổi tỷ lệ Cho/NAA ở vựng này so với vựng lành [143]. Nghiờn cứu của chỳng tụi cú kết quả tương tự cỏc nghiờn cứu trờn ở nồng độ NAA giảm theo mức độ ỏc tớnh của u và sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ giữa cỏc bậc u và giữa nhúm bậc thấp và bậc cao. Ngược lại, chỳng tụi ghi nhận nồng độ Cho cú xu hướng giảm ở nhúm u bậc cao so với u bậc thấp. Điều này cú thể do số lượng u bậc IV của chỳng tụi tương đối nhiều khoảng 36%. Cỏc u này thường cú mức độ hoại tử, phự quanh u mạnh và cú thể gõy giảm nồng độ Cho tại vựng này trờn CHT phổ. Ngoài ra, chỳng tụi thấy rằng khụng cú sự khỏc biệt về nồng độ cỏc chất chuyển hoỏ tại vựng quanh u giữa cỏc loại UTKĐ.
4.4.3.2. Đặc điểm của tỷ lệ cỏc chất chuyển hoỏ tại vựng quanh u
Tỷ lệ nồng độ cỏc chất chuyển hoỏ vựng quanh u đó được nhiều nghiờn cứu sử dụng nhằm đỏnh giỏ mức độ thõm nhiễm của UTKĐ. Một vài nghiờn cứu của Nelson đó cho thấy giới hạn của khối u cú thể vượt quỏ từ 2-3 cm so với vựng ngấm thuốc trờn T1W với u bậc III và từ 1-2 cm đối với u bậc IV [85]. McKnight nhận xột vựng tăng tớn hiệu quanh u trờn T2W cú thể cú tỷ lệ Cho/NAA > 2 [144]. Tỏc giả Law nghiờn cứu giỏ trị của CHT phổ trong chẩn đoỏn phõn biệt u nguyờn bào thần kinh đệm và di căn cho thấy tỷ lệ Cho/Cr tăng cú ý nghĩa ở vựng quanh u so với vựng lành ở nhúm UTKĐ thể hiện tớnh chất thõm nhiễm đặc trưng. Tỷ lệ NAA/Cr khụng cú sự khỏc biệt giữa hai
vựng ở cả nhúm UTKĐ và nhúm di căn do UTKĐ thõm nhiễm dọc theo cỏc kờnh mạch mỏu, khụng phỏ huỷ tế bào neuron [145]. Cỏc nghiờn cứu chẩn đoỏn mức độ ỏc tớnh của UTKĐ dựa vào sự thay đổi chuyển hoỏ ở vựng quanh u cũng đó được tiến hành. Nghiờn cứu 30 bệnh nhõn của Fawzy cho thấy tỷ lệ Cho/NAA và Cho/Cr quanh u cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa nhúm u bậc thấp và nhúm u bậc cao, giữa nhúm u bậc thấp và nhúm u bậc III, bậc IV, tuy nhiờn khụng cú sự khỏc biệt giữa hai nhúm bậc III và bậc IV. Thờm vào đú, tỏc giả nhận xột tỷ lệ Cho/NAA và Cho/Cr cho chẩn đoỏn chớnh xỏc cao hơn chỉ số ADC trong phõn bậc UTKĐ [146]. Server sử dụng
chuỗi xung TE dài 135 ms cho tỷ lệ Cho/NAA tại vựng quanh u là 1,213
0,481, tại điểm cắt Cho/NAA là 1,78, CHT phổ cú độ nhạy 100% và độ đặc hiệu 57,4%, chứng tỏ tỷ lệ này cú độ õm tớnh giả cao, dương tớnh giả thấp do vậy cỏc u bậc thấp cú thể chẩn đoỏn nhầm là u bậc cao. Tỷ lệ Cho/Cr cho độ nhạy 83,3% và giỏ trị tiờn đoỏn õm 97,6% rất cú ý nghĩa trong phõn bậc UTKĐ [147]. Cũng sử dụng chuỗi xung TE dài 135 ms, tỏc giả Weber nhận xột tỷ lệ Cho/NAA và Cho/Cr tăng tại vựng quanh u nhưng khụng cú ý nghĩa