CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
2.5.4. Đánh giá sống thêm
- Đánh giá chất lượng cuộc sống
Cơng thức tính điểm chất lượng cuộc sống theo EORTC QLQ - H&N35 được tính như sau: thời điểm đánh giá khi kết thúc quá trình điều trị bệnh nhân khám lại sau 1 tháng [110].
+ Điểm chức năng được tính theo cơng thức: = 1 100 + Điểm dấu hiệu được tính theo cơng thức: S={( 1)/ } 100 + Điểm tình trạng sức khỏe QoL: S={( 1)/ } 100
- Tất cả BN đều được theo dõi tối thiểu 6 tháng sau khi kết thúc điều trị. - Theo dõi các tác dụng khơng mong muốn cấp tính: vào các tuần 3, 6, 9, 12 của liệu trình điều trị bằng khám lâm sàng, các xét nghiệm sau từng đợt điều trị theo các tiêu chuẩn chẩn đoán của Common Terminology Criteria for Adverse Events v3.0 (CTCAE) phiên bản 3.0 của Viện Ung thư quốc gia Hoa Kỳ.
- Phân tích thời gian ST toàn bộ theo phương pháp ước lượng thời gian sống thêm theo sự kiện của Kaplan – Meier:
+ Thời gian ST: Là khoảng thời gian từ thời điểm bắt đầu nghiên cứu và thời điểm kết thúc (rút khỏi) nghiên cứu.
+ Tình trạng người bệnh: Sống hay chết.
+ Sự kiện nghiên cứu là sự kiện chết đối với các tính tốn ST tồn bộ. + Thời gian ST tồn bộ được tính từ khi bắt đầu điều trị tới lúc tử vong hoặc đến khi có thơng tin cuối cùng.
+ Thời gian ST khơng bệnh được tính từ khi bắt đầu điều trị tới thời điểm bệnh tái phát hoặc chết trước khi tái phát hoặc đến khi có thơng tin cuối nếu chưa tái phát.
Sử dụng phương pháp Kaplan - Meier để ước tính thời gian ST, dựa trên các dữ kiện cơ bản như: Thời gian ST; tình trạng người bệnh (sống hay chết). Đây là phương pháp ước tính xác suất chuyên biệt, áp dụng cho các dữ liệu quan sát (theo dõi) chưa hoàn tất. Xác suất ST tích lũy được tính tốn dựa trên tích xác suất các sự kiện thành phần mỗi khi xuất hiện sự kiện nghiên cứu.
- Theo dõi sống thêm và chất lượng cuộc sống: bằng cách gửi thư tới BN hoặc người thân, tới Trạm y tế; điện thoại phỏng vấn…để lấy thông tin sống hay chết của người bệnh cũng như các thông tin ở bản câu hỏi điền sẵn theo