Cơ chế Nguyên nhân
Bất thường van ĐMC
bẩm sinh Hai cánh van, một cánh van hoặc 4 cánh van
Bất thường van ĐMC mắc phải
Vơi hố
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn Thấp khớp Bệnh van tim do bức xạ Bệnh van tim do ngộ độc Bất thường ĐMC bẩm sinh Giãn vòng van ĐMC
Bệnh mô liên kết: Hội chứng Marfan, Loeys Deits…
Bệnh lý mắc phải ĐMC
Giãn gốc ĐMC, Tăng huyết áp hệ thống Viêm ĐMC: Viêm đa mạch Takayasu… Lóc tách ĐMC, Chấn thương ĐMC
Hình 1.15. Các cơ chế hở van động mạch chủ theo phân loại Carpentier “Nguồn: Lancellotti P 2010”.49 “Nguồn: Lancellotti P 2010”.49
Phân loại cơ chế hở van ĐMC theo Carpentier áp dụng dựa trên rối loạn chức năng của gốc ĐMC và hình thái của cánh van ĐMC (Hình 1.16).49
o Nhóm I cánh van vận động bình thường, hở chủ do bệnh lý của ĐMC hoặc thương tổn khác của cánh van.
Nhóm Ia do giãn chỗ nối xoang - ống và ĐMC lên.
Nhóm Ib do giãn xoang Valsalva và chỗ nối xoang - ống. Nhóm Ic do giãn chỗ nối thất trái ĐMC (tức vòng van ĐMC). Nhóm Id do thủng cánh van hoặc cửa sổ cánh van mà khơng có
thương tổn của vịng van ĐMC.
o Nhóm II do cánh van chuyển động quá mức, một hay nhiều cánh van sa vào thất trái thì tâm trương.
o Nhóm III do cánh van hạn chế vận động có thể thấy bất thường bẩm sinh của van ĐMC, vơi hóa thối hóa hoặc bất kỳ nguyên nhân nào khác làm dày/xơ hóa hoặc vơi hóa các cánh van.
Chẩn đốn xác định dựa vào các thơng số đo được trên siêu âm bao gồm thể tích hoặc phân suất dòng hở, dòng chảy ngược tâm trương trong ĐMC, thời gian PHT, tỷ lệ đường kính dịng hở chủ chia ĐRTT, đường kính dịng hở chủ tại gốc, đường kính hội tụ dịng chảy (PISA).
Chẩn đốn mức độ hở van động mạch chủ
Hội tim mạch học Hoa Kỳ chia hở van ĐMC theo các giai đoạn (Bảng 1.3)