Diễn ngụn và cỏc thẩm quyền diễn ngụn

Một phần của tài liệu truyện ngắn việt nam 1945 – 1975 như một trường diễn ngôn (Trang 26 - 31)

Như đó nờu ở chương Tổng quan, mục 1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu diễn

ngụn, đến nay, khỏi niệm diễn ngụn đó cú lịch sử phỏt triển tương đối dài, được

nghiờn cứu theo nhiều hướng nờn cỏch hiểu phong phỳ, cũn nhiều khỏc biệt, cú nhiều nột nghĩa đan bện, chồng chộo. Vỡ vậy, để hiểu tường tận hơn khỏi niệm này, thiết nghĩ trước hết cần xỏc định những quan niệm về ngụn ngữ tạo cơ sở cho sự xuất hiện thuật ngữ diễn ngụn được nhiều trường phỏi lý thuyết văn học hiện đại, hậu hiện đại sử dụng.

“Một thuật ngữ mới chỉ xuất hiện khi nào phỏt hiện chỗ khiếm khuyết trong hệ hỡnh tiếp cận cũ” [144]. F.de Sausure, người được tụn vinh là cha đẻ của ngụn ngữ học cấu trỳc, khi đối lập ngụn ngữ với lời núi đó xỏc định: ngụn ngữ học chỉ nghiờn cứu ngụn ngữ, tức là hệ thống cỏc nguyờn tắc chi phối việc sử dụng cỏc yếu tố ngụn ngữ như ngữ õm, từ vựng, cỳ phỏp; lời núi thuộc phạm vi cỏ nhõn khụng thuộc đối tượng nghiờn cứu của ngữ học. ễng cho rằng lời núi là hệ quả của một hệ thống quy tắc ổn định, mang tớnh khụng gian, đứng sau ngụn ngữ và quy tắc. Nhưng nhiều nhà ngụn ngữ và triết học ngụn ngữ sau ụng đó khụng đồng tỡnh với quan điểm này. Chọn hướng đi khỏc với F.de Sausure, những tờn tuổi lớn như L.Wittgenstein, M.Heidegger, G.Gadamer, P.Ricoeur, J.Derrida, M.Foucault .v.v. đó dành mối quan tõm đặc biệt cho lời núi và mở ra những nhận thức mới mẻ về đơn vị sống động của thực tại giao tiếp này. Chẳng hạn, trong cụng trỡnh Trờn đường đến với ngụn ngữ (1959, Trương Đăng Dung dịch, 1999), M.Heidegger cho rằng ngụn ngữ khụng chỉ là cụng cụ giao tiếp, mà cao hơn thế, ngụn ngữ cú khả năng tạo lập một đời sống riờng, độc lập với người phỏt ngụn. Theo Heidegger, lời núi cú hai mặt, vừa hướng đến người nghe vừa đặt điều kiện để người nghe phải nỗ lực hiểu. Như vậy, quan niệm về mối quan hệ ngụn ngữ - lời núi ở Heidegger đảo ngược so với quan niệm của Sausure. Hoặc G.Gadamer trong cụng trỡnh Chõn lý và phương phỏp (1960) đó khẳng định lời núi khụng

thuộc về chỳng ta mà thuộc về cỏc tỡnh huống hữu thể, nơi lời núi hỡnh thành và điều muốn núi được tạo ra. Trong cụng trỡnh Văn bản là gỡ (Trương Đăng Dung dịch, 1999), qua biện giải, P.Ricoeur cũng khẳng định lời núi là sự sỏng tạo thụng qua người núi độc nhất của diễn ngụn độc nhất, thực hiện một sự kiện thụng bỏo nào đú của ngụn ngữ. Cú thể khẳng định, những khỏm phỏ về bản chất mối quan hệ ngụn ngữ - lời núi như vậy chớnh là cơ sở cho sự ra đời, phỏt triển mạnh mẽ của lớ thuyết diễn ngụn.

Dưới gúc độ ngụn ngữ học, diễn ngụn được xỏc định như một đơn vị văn bản của ngụn ngữ hội thoại hoặc ngụn ngữ viết. Để hiểu diễn ngụn, cần phõn tớch mạch lạc, liờn kết và ngữ cảnh để cảm nhận ý nghĩa của nú. T.A.Van Dijk – đại diện tiờu biểu cho nghiờn cứu diễn ngụn trong ngụn ngữ học, quan niệm diễn ngụn “vừa là một dạng thức cụ thể của sử dụng ngụn ngữ vừa là một dạng thức của tương tỏc xó hội, được giải thớch như một sự kiện giao tiếp hoàn thiện trong một ngữ cảnh xó hội cụ thể” [157;164] và “Diễn ngụn là sự kiện giao tiếp diễn ra giữa người núi và người nghe (người quan sỏt…) trong tiến trỡnh hoạt động giao tiếp ở một ngữ cảnh thời gian, khụng gian, hay những ngữ cảnh khỏc nào đú. Hoạt động giao tiếp này cú thể bằng lời núi, bằng văn viết, những bộ phận hợp thành của nú cú thể bằng lời hoặc khụng lời” [157;165]. Cỏch hiểu rộng về diễn ngụn (diễn ngụn là hoạt động giao tiếp, cú thể bằng lời núi hoặc văn viết và yếu tố “khụng lời” cũng được xem là bộ phận hợp thành của sự kiện này) và việc tập trung vào cả hai bỡnh diện: bỡnh diện cấu trỳc – nghĩa và bỡnh diện cấu trỳc – lời như vậy đó nới rộng phạm vi khảo sỏt diễn ngụn sang cỏc phương thức biểu đạt hiện thực, từ đú mở ra hiểu biết mới về cỏc đơn vị ngụn ngữ.

Dưới gúc độ triết học xó hội học, diễn ngụn được quan niệm là thực tại ngụn từ chứa đựng tư tưởng, bao gồm nhiều loại hỡnh khỏc nhau. M. Foucault – người được xem là đi tiờn phong trong phỏt triển lớ thuyết diễn ngụn theo hướng xó hội học, quan niệm: diễn ngụn biểu hiện ra bờn ngoài thành hỡnh thức ngụn ngữ, nhưng nú khụng phải là ngụn ngữ thuần tuý mà là một phương thức biểu đạt của tư tưởng và lịch sử. Theo M. Foucault, diễn ngụn trước sau là kết quả của một sự kiến tạo, do đú cần phải coi diễn ngụn như những sự kiện và cần phải nghiờn cứu những điều kiện hỡnh thành cỏc diễn ngụn đú. Trong bài viết Thế nào là tỏc

giả, M. Foucalt khẳng định: khi bàn về Buffon hoặc Marx, “vấn đề mà tụi muốn

núi khụng phải là miờu tả Buffon hay Marx hoặc trỡnh bày lại những gỡ họ đó núi hay muốn núi, mà chỉ muốn tỡm hiểu những quy tắc đó giỳp họ xõy dựng một số khỏi niệm hoặc hệ thống lớ thuyết trong văn bản của họ”. Tương tự như vậy, khi so sỏnh những tờn tuổi lớn đối lập nhau trờn nhiều phương diện, M. Foucalt “khụng muốn lập nờn bất kỡ một gia đỡnh thần thỏnh nào, mục đớch của tụi chỉ là muốn tỡm hiểu một điều rất khiờm tốn, đú là điều kiện hoạt động của cỏc hành động diễn ngụn đặc thự” [122;362]. M. Foucault cho rằng diễn ngụn thuần tuý là sự kiện tư tưởng, ý thức hệ. Mục đớch nghiờn cứu diễn ngụn là phơi bày cơ chế quyền lực, xuyờn qua cỏc cuộc vật lộn chữ nghĩa của đủ cỏc thứ chủ nghĩa, tổ chức, văn bản. Trong Trật tự diễn ngụn, M. Foucault chỉ ra rằng: diễn ngụn là hành chức của quyền lực nhưng nú lại hạn chế quyền lực, núi cỏch khỏc, diễn ngụn vừa tạo ra quyền lực lại vừa hóm quyền lực bởi nú cú cơ chế, trật tự. Nú cú trật tự bờn ngoài và trật tự bờn trong mà mỗi người khi tạo lập diễn ngụn cần lưu ý. Trật tự bờn ngoài do tư tưởng hệ chi phối, nú dẫn đến khụng phải điều gỡ cũng cú thể núi (cấm kỵ về mặt đối tượng), khụng phải ai cũng được quyền núi (đặc quyền của chủ thể núi) và điều kiện của hoàn cảnh (khi nào cú thể núi). Trật tự bờn trong bao gồm những liờn kết văn bản, những sắp xếp nghệ thuật theo một ý đồ nhất định nhằm đạt mục đớch giao tiếp. Túm lại, M. Foucault khụng núi diễn ngụn về mặt nghệ thuật ngụn từ mà núi trờn ý nghĩa triết học, tư tưởng hệ và văn húa học. Núi cỏch khỏc, diễn ngụn của ụng khụng phải là khỏi niệm ngụn ngữ học hay văn học sử, mà là một phạm trự của lịch sử tư tưởng hay phương phỏp. Cựng hướng trong nghiờn cứu diễn ngụn theo hướng xó hội học với M.Foucault cũn cú J.Derrida, R.Barthes, J.Lacan .v.v. Với những nhà tư tưởng này, ở giai đoạn hậu cấu trỳc luận, diễn ngụn được giải thớch như là phạm trự đồng nghĩa với thực tiễn kiến tạo xó hội. Cú thể khẳng định, họ, cựng với M.Foucault đó cú cống hiến to lớn đối với phương phỏp luận nghiờn cứu lịch sử tư tưởng của nhõn loại, đặc biệt, cho con người hiện đại ý thức rừ rệt về sự thật và diễn giải.

Dưới gúc độ tu từ học - thi phỏp học, diễn ngụn được hiểu là một phỏt ngụn hoàn chỉnh, một sự kiện giao tiếp, thể hiện một “kiểu tư duy”, một “hỡnh thức tư duy” hay một “hỡnh thức nghệ thuật”, một chiến lược phỏt ngụn cụ thể. Quan niệm

này được đưa ra bởi M. Bakhtin, và được cỏc nhà thi phỏp học Nga V. I. Chiupa, N. D. Tamarchenko phỏt triển. Trong Những vấn đề thi phỏp Dostoievski, M. Bakhtin cú một chương tập trung phõn tớch ngụn ngữ tiểu thuyết Dostoievski, gọi là “Slovo trong tiểu thuyết của Dostoievski”. Từ “slovo” được dịch giả Trần Đỡnh Sử dịch là “lời văn”, cũn sỏch Trung Quốc dịch là “diễn ngụn”. Mở đầu chương này, M. Bakhtin tuyờn bố: “Ngụn ngữ của Dostoievski chỉ cỏi chỉnh thể ngụn ngữ sống động, cụ thể, chứ khụng phải cỏi ngụn ngữ như đối tượng nghiờn cứu chuyờn biệt của ngụn ngữ học”. Theo học giả Trần Đỡnh Sử, cỏi gọi là “chỉnh thể ngụn ngữ” mà M. Bakhtin hay dựng, thực chất là diễn ngụn. Và “chỉnh thể ngụn ngữ” này, theo M. Bakhtin, “là biểu hiện và sản phẩm của sự tỏc động qua lại của ba yếu tố xó hội là người núi (tỏc giả), người nghe (người đọc) và cỏi được bàn luận hoặc là sự kiện (nhõn vật)” [144]. Như vậy, diễn ngụn khụng là hỡnh thức ngụn ngữ thuần tỳy. Đú là một sự kiện giao tiếp cú sự thống nhất nội dung và hỡnh thức. Với lớ luận diễn ngụn này, chỳng ta khụng thể tỏch biệt nội dung và hỡnh thức của diễn ngụn. Nội dung của diễn ngụn tức là hỡnh thức, hỡnh thức tức là nội dung. Và “từ đõy, chỳng ta khụng chỉ nhỡn thấy quan điểm cơ bản của M. Bakhtin về diễn ngụn, mà cũn nhỡn thấy con đường cơ bản để nghiờn cứu diễn ngụn” [144]. Ở phần Lời núi đầu của cụng trỡnh Những vấn đề thi phỏp Dostoievski, M. Bakhtin viết “Cuốn sỏch này chỉ xem xột sỏng tỏc nhà văn dưới gúc độ thi phỏp”. Dưới gúc độ thi phỏp, chiến lược diễn ngụn tiểu thuyết Dostoievski đó được M. Bakhtin làm rừ. Theo chỳng tụi, hướng phõn tớch diễn ngụn văn học như vậy cho phộp ta hiểu mới, hiểu lại cỏc đơn vị diễn ngụn cú thể đó quen nhưng chưa hiểu sõu.

Quan niệm và thao tỏc phõn tớch cỏc “chỉnh thể lời núi” (diễn ngụn) của M. Bakhtin được cỏc nhà thi phỏp học hiện đại Nga V. I. Chiupa, N. D. Tamarchenko kế thừa, phỏt triển. Trong bài Diễn ngụn như một phạm trự của Tu từ học và Thi

phỏp học hiện đại (dịch giả: Ló Nguyờn), Chiupa trỡnh bày quan niệm về diễn ngụn:

“Diễn ngụn (tiếng Phỏp: discours – lời núi) - là phỏt ngụn, hành động lời núi tạo sinh văn bản, gồm người nghe bỡnh đẳng với người núi và được xem là “sự kiện giao tiếp tương tỏc văn hoỏ xó hội” (T.A.Van Dijk) giữa chủ thể, khỏch thể và người tiếp nhận” [25]. ễng diễn giải: “Tương tỏc diễn ngụn cú thể là trực tiếp và diễn ra đồng thời (khẩu ngữ), hoặc giỏn tiếp và diễn ra khụng đồng thời (văn viết).

Cấu trỳc giao tiếp của diễn ngụn bức thiết hoỏ sự cựng – tồn tại tinh thần của “người núi (tỏc giả), người nghe (độc giả) và đối tượng (ai hoặc cỏi gỡ) được núi tới (nhõn vật)”, hoàn toàn khụng đồng nhất với cấu trỳc kớ hiệu học của nhõn tố đại diện cho nú – văn bản”. “Diễn ngụn khụng phải là hệ thống kớ hiệu, mà là hệ thống cỏc thẩm quyền giao tiếp diễn ngụn: thẩm quyền sỏng tạo (chủ quan – của tỏc giả), thẩm quyền của cỏi được biểu đạt (khỏch quan – của nhõn vật) và thẩm quyền tiếp nhận (của đối tượng tiếp nhận – người đọc). Cỏch hiểu diễn ngụn như một “đơn vị thực tế của giao tiếp lời núi” (M. Bakhtin) theo kiểu “siờu ngụn ngữ học” như vậy là cỏch hiểu của tu từ học và thi phỏp học hiện đại, nú vượt ra ngoài giới hạn giải thớch của ngụn ngữ học xem diễn ngụn là “cấu trỳc thụng tin” văn bản (O.G.Revzina). Tỏc phẩm văn học ở mọi quy mụ đều cú thể xem là một đơn vị phỏt ngụn duy nhất, tức là một diễn ngụn, là sự kiện của sự kiện (giao tiếp) hiện thực hoỏ một chiến lược giao tiếp nào đú trong khuụn khổ của một hỡnh thỏi diễn ngụn nhất định” [25]. Ở phần sau của bài viết Diễn

ngụn như một phạm trự của Tu từ học và Thi phỏp học hiện đại, V. I. Chiupa đó tập

trung làm rừ cỏc vấn đề: thẩm quyền diễn ngụn và hỡnh thỏi diễn ngụn. Về cỏc thẩm quyền diễn ngụn, V. I. Chiupa xỏc định: đú là nguồn dự trữ phỏt ngụn mang tớnh liờn chủ thể, cho phộp diễn ngụn hiện thực hoỏ trờn cơ sở của văn bản với quy ước về thẩm quyền tương thớch của cỏc bờn tham gia giao tiếp. Trong tu từ học cổ đại, bỡnh diện này của lời núi được biểu hiện bằng phạm trự topos (“điểm chung”, “khuụn sỏo”), kộm hiệu quả trong tương quan với thực tiễn lời núi của thời hiện đại, nơi cỏi độc đỏo chiếm ưu thế so với cỏi điển phạm”. “Thẩm quyền của cỏi được biểu đạt là “topos bờn ngoài” một diễn ngụn nào đú – nú là nguồn dự trữ “bức tranh tu từ thế giới” trong giao tiếp được giả định là phỏt ngụn chung của người núi và người tiếp nhận (chung tiền lệ, vớ như trong truyền thuyết huyền thoại, chung quyền uy, vớ như trong ngụ ngụn, chung ngẫu nhiờn, vớ như trong giai thoại, chung xỏc suất, vớ như trong miờu tả phong tục)”. “Thẩm quyền sỏng tạo được hỡnh thành từ hỡnh thỏi tu từ của bản quyền (tự phế vị theo kiểu ẩn danh, tự giới hạn mang tớnh quy phạm, tự trỡnh bày một cỏch hứng khởi, tự khỏch quan hoỏ một cỏch khờu gợi) và nguyờn tắc mó hoỏ: bằng chỉ hiệu (truyền đạt những nột nghĩa cú sẵn), biểu hiệu (truyền đạt những tư tưởng cú sẵn), hỡnh hiệu (khờu gợi những nột nghĩa mới) hoặc búng giú (khơi gợi tư tưởng mới)”. “Thẩm quyền tiếp nhận là kho dự trữ ý thức trong

giao tiếp (mụ phỏng, sao chộp, điều chỉnh, lựa chọn, đồng tỡnh) được hỡnh thành từ tập quỏn tu từ trong phỏt ngụn”. Về hỡnh thỏi diễn ngụn, V. I. Chiupa diễn giải: “Hỡnh thỏi diễn ngụn là hệ thống cấp bậc của chủ thể, khỏch thể và người nhận trong diễn ngụn, quy định cỏc tham số của hoạt động giao tiếp (sản xuất và tiếp nhận văn bản), đỏp ứng trạng thỏi bức thiết mang tớnh lịch sử của nhận thức xó hội (trạng thỏi tinh thần của văn hoỏ xó hội)”. Trờn cơ sở xỏc lập cỏch hiểu về hỡnh thỏi diễn ngụn như vậy, V. I. Chiupa giới thiệu một số hỡnh thỏi diễn ngụn tiờu biểu: Hỡnh thỏi diễn ngụn vị thế - bầy đàn là hỡnh thỏi diễn ngụn cổ xưa nhất, vốn là đặc trưng của chủ nghĩa thủ cựu và, về sau này, chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa trong văn học; Hỡnh thỏi diễn ngụn đối nghịch - chủ động xuất hiện từ thời trung đại với chủ nghĩa Barocco, đạt tới sự phồn thịnh ở cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, tạo nờn thi phỏp lóng mạn chủ nghĩa, và tiếp tục cất cao giọng trong thực tiễn văn hoỏ xó hội ở cỏc nước phỏt triển cho tới tận bõy giờ; Hỡnh thỏi diễn ngụn hội tụ - chủ động xuất hiện muộn nhất và cho đến nay vẫn chưa hỡnh thành xong xuụi. Nú phỏt triển khụng gian giao tiếp “đối thoại đồng thuận” mà đặc trưng là “nơi gần cận và chốn xa xụi được khắc phục” (nhưng khụng hoà tan), khụng phải là sự tước đoạt, mà là “sự chồng xếp của ý nghĩa lờn trờn ý nghĩa”, là “sự kết hợp nhiều giọng núi (hành lang của cỏc giọng núi) bổ sung cho sự hiểu biết”.

Những quan niệm về diễn ngụn cựng thao tỏc phõn tớch tỏc phẩm văn học của M. Bakhtin và quan niệm về diễn ngụn như một tổng thể cỏc thẩm quyền diễn ngụn, thuộc hỡnh thỏi diễn ngụn cụ thể của V. I. Chiupa là những định hướng quan trọng để chỳng tụi nghiờn cứu diễn ngụn truyện ngắn 1945 – 1975, và là cơ sở để chỳng tụi triển khai những luận điểm cơ bản trong chương 3 và chương 4.

Một phần của tài liệu truyện ngắn việt nam 1945 – 1975 như một trường diễn ngôn (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w