Như đó núi, nền văn học cỏch mạng 1945 – 1975 (trong đú cú truyện ngắn) là nền văn học kiểu “thuyền bơi cú lỏi”. Và những bỏnh lỏi tư tưởng từ đời sống thực đó chuyển hoỏ thành những hỡnh tượng văn học, đi vào văn học để thực hiện chức năng tuyờn truyền, mở lối soi đường và để khẳng định vị trớ khụng thể thiếu của những người cỏn bộ trong thực tiễn cỏch mạng Việt Nam.
Trong văn học núi chung, đặc biệt ở tiểu thuyết và truyện ngắn trung tõm giai đoạn 1945 – 1975 luụn xuất hiện những nhõn vật chỉ đường, dẫn đường như nhõn vật chức năng của truyện cổ tớch. Motip quen thuộc khi xõy dựng nhõn vật dẫn đường thường là: xuất hiện - gặp gỡ đối tượng - giỏc ngộ - ra đi làm nhiệm
vụ mới. Nhõn vật A Chõu (Vợ chồng A Phủ - Tụ Hoài) xuất hiện ở Phiềng Sa khụng ngoài mục đớch là để giỏc ngộ Mị và A Phủ đi theo cỏch mạng. Để đạt được đớch tuyờn truyền giỏc ngộ, người cỏn bộ A Chõu cũng phải cú nghệ thuật của người làm cụng tỏc tuyờn truyền: đo cỏnh tay, cắt mỏu ăn thề, kết làm anh em. Kết quả là, A Phủ đó trở thành “tiểu đội trưởng du kớch” và vợ chồng A Phủ trở thành cơ sở trung kiờn “quyết giữ con đường cho bộ đội”. Ở Rừng xà nu, anh
Quyết rất cú kinh nghiệm trong cụng tỏc ươm mầm cỏch mạng. Để phỏt triển lực lượng ở Xụ man, anh chọn giỏc ngộ T’nỳ và Mai – những nhõn vật trẻ em. Trẻ em là những người giỏc ngộ rất nhanh, nhiệt tỡnh say mờ với lớ tưởng cỏch mạng. Trong Người khỏng chiến (Nguyễn Văn Bổng), chị Liờn với danh nghĩa người giỳp việc trong gia đỡnh bỏc sĩ Nhó cũng đó hồn thành xuất sắc nhiệm vụ người tuyờn truyền cho cỏch mạng. Khi cỏc thành viờn trong gia đỡnh vị bỏc sĩ này cú thỏi độ nghiờng về khỏng chiến, về cỏch mạng, chị Liờn lại ra đi... Cú thể thấy, khi xõy dựng hỡnh tượng người cỏn bộ tuyờn truyền cỏch mạng, cỏc nhà văn đó chỳ ý miờu tả họ vừa gần gũi vừa cao đẹp. Nột chung ở họ là giản dị, khiờm nhường, cú trớ tuệ, chõn thành. Hỡnh tượng với vẻ đẹp ấy luụn chiếm được cảm tỡnh của độc giả. Mặt khỏc, khi miờu tả những hỡnh tượng này, cỏc nhà văn thường sử dụng bỳt phỏp “chấm phỏ” – bằng đụi ba nột phỏc vẽ, nhõn vật hiện lờn khi gần gũi, lỳc xa xụi. Khi nhõn vật chớnh cần đến họ, cần sự soi lối, chỉ đường, họ xuất hiện. Và khi nhõn vật đó giỏc ngộ, cú con đường đi, họ ra đi để tiếp tục nhiệm vụ mới, để lại nhớ thương cho nhõn vật ở lại, và cả vương vấn trong lũng người tiếp nhận tỏc phẩm.
Trong hệ thống nhõn vật của truyện ngắn cỏch mạng 1945 – 1975, mỗi nhõn vật được gắn với chức năng cụ thể. Và nhõn vật người cỏn bộ của Đảng là nhõn vật cú chức năng chỉ đường, định hướng hoặc duy trỡ niềm tin cho quần chỳng. Họ là người đại diện cho Đảng, núi tiếng núi của Đảng với nhiệm vụ đi “gieo mầm” chõn lớ và “hướng đạo” cho người đọc.
3.2.2.3. Kẻ thự
Khi đất nước cú giặc, tiờu diệt kẻ thự là hành động tất yếu của con người cú lương tri. Đú là quan điểm đó ăn sõu vào mỏu thịt của dõn tộc Việt Nam – một dõn tộc mà ngay từ những trang sử dựng nước đầu tiờn đó phải chống giặc thự. Từ truyền thuyết, truyện dõn gian tới lịch sử chớnh thống, những cõu chuyện về tội ỏc
của giặc xõm lăng đủ để dõn tộc Việt Nam, đời này sang đời khỏc thấm thớa ý nghĩa cõu núi “Khụng cú gỡ quý hơn độc lập tự do”. Và ở giai đoạn 30 năm sau cỏch mạng thỏng Tỏm, văn học, trong đú cú truyện ngắn, cựng với tất cả cỏc loại hỡnh tuyờn truyền cỏch mạng khỏc một lần nữa củng cố thụng điệp ấy.
Diễn ngụn truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, thụng qua những số phận cỏ nhõn và tập thể, đó cho độc giả thấy rằng chiến đấu tiờu diệt kẻ thự là hành động khụng thể khỏc, bởi kẻ thự đồng nghĩa với tàn bạo, phi nhõn tớnh và là kẻ tiờu diệt sự sống. Trong truyện ngắn cỏch mạng, phe địch – giặc ngoại xõm cướp nước và bố lũ tay sai hiện lờn với tất cả sự tàn độc, vụ nhõn tớnh. Trong Rừng xà nu, Nguyễn
Trung Thành đó miờu tả hành động tội ỏc của thằng Dục và lũ tay sai đối với mẹ con chị Mai: “Một thằng lớnh to bộo nhất liếc mắt nhỡn thằng Dục, cầm một cõy sắt dài bước tới cạnh Mai. Nú lố lưỡi liếm quanh mụi một lượt rồi chậm rói giơ cõy sắt lờn. Mai thột lờn một tiếng (...) cõy sắt thứ hai đập vào trước ngực Mai, chị lật đứa bộ ra sau lưng. Nú lại đỏnh sau lưng (...). Trận mưa cõy sắt mỗi lỳc lại dồn dập. Khụng nghe thấy tiếng thột của Mai nữa. Chỉ nghe đứa bộ khúc rộ lờn một tiếng rồi im bặt. Chỉ cũn tiếng cõy sắt nện xuống hừ hự”. Chớnh hành động dó man đú đó thụi thỳc T’nỳ và dõn làng vựng lờn tiờu diệt giặc, trả thự cho những người thương yờu bị giết hại.
Để tạo được trong nhõn dõn lũng căm thự cao độ đối với giặc, diễn ngụn truyện ngắn đó miờu tả những tội ỏc của giặc ở mức tột cựng. Mọi chi tiết miờu tả nhõn vật đều nhằm làm nổi bật chức năng của loại nhõn vật này: kẻ cản trở, hủy diệt cuộc sống. Và đõy là một trong vụ vàn những đoạn văn như vậy: “Giặc nú vừa nhảy dự xuống cỏnh đồng Nam xong… Hụm giặc tới làng thỡ Chỏnh Đỏn ốm… Tõy xụng vào nhà vớ được hắn. Chỳng bắt Chỏnh Đỏn uống luụn một vốc thuốc… Rồi chỳng nú cứ vừa cười, vừa đổ ột-xăng vào mồm Chỏnh Đỏn, bật lửa đốt… Cũn chị Mỏi và cỏi Lờnh tuy bũ về được đến làng cũng cứ ngẩn ngẩn ngơ ngơ như người ốm lửng vậy. Chị Mỏi bõy giờ ngồi đõu cũng cứ chảy nước ra. Chị ta giấu, nhưng cú người bảo hụm ấy chỳng nú lấy nước hoa chỳng nú bụi đầy đầu, đầy người chị Mỏi… ai cũng ngỡ chỳng nú thương chị Mỏi. Ấy vậy mà cứ đi một quóng đường, chỳng nú lại xỳm vào dằn chị Mỏi ra hiếp một lần. Bận đú, kể cả chị Mỏi, cỏi Lờnh lẫn Chỏnh Đỏn, cả thẩy giặc hiếp mất năm người, giết mất bốn người.…” (Đi – Sao
Mai). Những hành động man rợ của kẻ thự được cực tả như vậy làm độc giả phẫn nộ, thụi thỳc quyết tõm đứng lờn chiến đấu chống lại giặc thự.
Khi núi đến kẻ thự, cỏc diễn ngụn thường chỳ ý tới việc nhấn mạnh bản chất phi nhõn và độc ỏc của chỳng. Rất nhiều truyện ngắn của văn học thời kỡ chống Mỹ như Chuyện xúm tụi, Những đứa con trong gia đỡnh (Nguyễn Thi),
Khúi, Đất, Con chị Lộc (Anh Đức)... đó mụ tả tội ỏc man rợ của bọn người thỳ
“những con người mà phần thỳ vật thỡ suy nghĩ, hành động và phần người thỡ chỉ cú ăn hỳt, hưởng lạc” (Bất khuất – Nguyễn Đức Thuận). Ở cỏc thể loại khỏc, người đọc cũng nhận thấy nột chung trong miờu tả kẻ thự như vậy. Trong Hũn Đất, Anh Đức miờu tả tờn Xăm khi về thăm mẹ – bà Cà Xợi: “hai bờn mộp vẫn
cũn nhểu những giọt mỏu”. Đặc biệt trong Những bức thư từ tuyến đầu Tổ quốc thỡ hơn ở đõu hết, tội ỏc của bọn người thỳ giết người khụng biết ghờ tay, uống mỏu ăn gan người khụng biết tanh được mụ tả tường tận đến tận cựng sự man rợ... Tội ỏc ấy cũng được núi đến trong thơ: “Cú những ụng già chỳng khảo tra/ Chẳng khai chỳng đỏnh giữa sõn nhà/ Cú chị gần sinh khụng chịu nhục/ Lấy vồ nú đập vọt thai ra” (Tố Hữu) …
Để tụ đậm bản chất hung hón, tàn bạo của kẻ thự, trong cỏc diễn ngụn văn học thường tập trung mụ tả bộ mặt của bọn người này theo hướng thỳ vật hoỏ: răng thỡ “nhe”, mắt thỡ “trừng trợn”.v.v. Đõy là miờu tả về giặc Phỏp và tội ỏc của chỳng: “Trời vẫn khụng mưa lấy một hột. Những chõn mạ vừa cấy xong, vàng bệch cả ra, ngọn ỳa đỏ như rỉ sắt… Cống dẫn thủy vào những con sụng mỏng rỏo hoảnh này đó bị qũn giặc đúng chặt lại. Trờn miệng cống, một tờn lớnh Phỏp phỡ phốo điếu thuốc lỏ, sỳng cắp kố kố thỉnh thoảng lại nhỡn xuống dưới chõn xem cống đúng đó chặt chưa … Trong búng chiều xuống, trong làn khúi thuốc, chỉ cú hàm răng quõn thự nhăn ra, nhếch một nụ cười nham hiểm, độc ỏc” (Những ngày cuối năm – Trần Đăng). Cỏch miờu tả như vậy xuất phỏt từ quan niệm và ý đồ
nghệ thuật: lũ giặc bạo tàn là thỳ dữ, chỳng khụng cú diện mạo của con người và khụng cú quả tim người. Cũng xuất phỏt từ ý đồ nghệ thuật muốn làm nổi bật tớnh dó thỳ của giặc, ớt thấy diễn ngụn truyện ngắn cỏch mạng nào miờu tả tõm hồn chỳng cũng như tiếng núi của chỳng. Chớnh xỏc thỡ, tiếng núi của chỳng thường được miờu tả như những tiếng gầm gào điờn cuồng của loài thỳ dữ. Khụng một
nhõn vật kẻ thự nào là cú mảy may một chỳt tõm hồn, toàn bộ quỏ trỡnh tư duy cũng như diễn tiến nội tõm của chỳng bị xúa sạch. Trong truyện Những đứa con
trong gia đỡnh (Nguyễn Thi), chị em Việt khụng thể quờn cõu chuyện mỏ hay kể:
“Ba mày bị Tõy nú chặt đầu, tao cứ đi theo cỏi thằng nú xỏch đầu mà đũi. Đi từ ấp trong tới ấp ngoài, nú qua sụng tao cũng qua, nú về quận tao cũng tới. Một tay tao bồng em mày, một tay tao cắp rổ (...). Rừ ràng đầu ba mày đú, nú xỏch mắt trợn trắng đú mà khụng sao đũi được”. Giặc khụng tim, khụng úc là như vậy.
Cỏc diễn ngụn truyện ngắn cỏch mạng, để khắc sõu ấn tượng kẻ thự là quỷ ỏc đến từ địa ngục đó rất chỳ ý kiến tạo hỡnh tượng bằng việc đồng nhất chỳng với búng tối, với sự chết chúc, hủy diệt: khụng gian tồn tại của chỳng là địa ngục. Chỳng là đại diện cho những thế lực của búng tối, của bản năng giết chúc, hoang dó và tàn bạo. Cú thể núi việc phi nhõn húa một cỏch tuyệt đối cỏc nhõn vật phe địch đó khiến những nhõn vật này bị trừu tượng húa, hoàn toàn cắt đứt cội rễ với thực tại sống động, trở thành những biểu tượng mang đậm tớnh huyền thoại. Bằng cỏch tụ đậm tội ỏc của kẻ thự, đẩy nú đến mức tột cựng của tội ỏc, cỏc diễn ngụn truyện ngắn trung tõm 1945 – 1975 đó thực hiện được chức năng tuyờn truyền và khơi gợi ở chủ thể tiếp nhận lũng căm thự giặc cao độ. Và nhận thức về tội ỏc giặc thự là tiền đề để cỏc tầng lớp nhõn dõn đứng lờn cầm sỳng giết giặc cứu nước.