Giọng điệu trang trọng, ngợi ca

Một phần của tài liệu truyện ngắn việt nam 1945 – 1975 như một trường diễn ngôn (Trang 97 - 100)

Giai đoạn lịch sử 1945 – 1975 ở Việt Nam là “thời đại lớn cho ta đụi cỏnh” (Tố Hữu), là “hiện thực vĩ đại nhất của nhõn dõn ta” (Phạm Văn Đồng), là “thời điểm sỏng rỡ” (Hà Xuõn Trường), là “một thời chẳng cú ai là xoàng cả” (Nguyễn Khải)... Thời đại hào hựng tạo ra diễn ngụn hào hựng và ngược lại, diễn ngụn hào hựng gúp phần cổ vũ, dựng xõy thời đại hào hựng. Âm vang thời đại tràn vào văn chương nghệ thuật, và văn chương nghệ thuật, tiếp đún õm hưởng ấy, quỏn triệt nhiệm vụ tuyờn truyền, đó kiến tạo nờn những tỏc phẩm thể hiện rừ lập trường giai cấp, dõn tộc. Đọc truyện ngắn giai đoạn 30 năm chiến tranh cú thể thấy lập trường này biểu lộ ở nhiều cấp độ, nhiều yếu tố, nhưng thể hiện đặc biệt rừ ở giọng điệu.

Giọng điệu tỏc phẩm là một hiện tượng nghệ thuật được tạo thành từ hệ thống cỏc yếu tố gắn kết, hụ ứng nhau. Nú là hiện tượng “siờu ngụn ngữ” nhưng được thể hiện qua cỏc biểu hiện ngụn ngữ.

Đối tượng trung tõm được truyện ngắn khẳng định, ngợi ca là những con người “vỡ nước quờn thõn, vỡ dõn phục vụ”, những con người sống cú lớ tưởng cao đẹp, cống hiến hết mỡnh cho lớ tưởng và sẵn sàng hi sinh cho lớ tưởng. Núi về những con người đẹp toàn diện ấy, chủ thể diễn ngụn truyện ngắn xỏc định giọng điệu thớch hợp nhất, tối ưu nhất là giọng điệu ngợi ca, trang trọng. Và giọng điệu đú được biểu hiện trước hết trong từ phỏp. Chủ thể diễn ngụn, khi kể về nhõn vật của mỡnh đó chọn cỏch xưng hụ trang trọng: cụ, ụng bà, cụ bỏc, anh chị, đồng chớ v.v. hoặc gọi theo chức vụ xó hội: Tiểu đồn trưởng, chớnh trị viờn, chiến sĩ... đoàn trưởng Thăng, cụ giao liờn Phước (Hoa rừng – Dương Thị Xuõn Quý), hoặc cú khi gọi theo tờn nghề nghiệp: bỏc họa sĩ già, cụ kĩ sư trẻ, anh khớ tượng (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long), hay gọi theo tờn riờng biểu thị sự thõn mật: Lượng

(Thư nhà – Hồ Phương), Chiến, Việt (Những đứa con trong gia đỡnh – Nguyễn Thi), Chỉnh, Hà, Nga (Mựa xuõn – Nguyễn Thi)... Tuyệt nhiờn khụng cú lối núi bỡn cợt, sàm sỡ như mày – tao, hay kiểu gọi khinh thị: y, hắn, thị... khi núi về cỏc nhõn vật được xếp vào “phe ta”. Khụng chỉ trang trọng trong cỏch chủ thể diễn ngụn gọi tờn nhõn vật, ngay cả cỏc nhõn vật núi chuyện với nhau cũng trang trọng, lịch sự, trong đú từ “đồng chớ” cú tần suất sử dụng cao nhất. Cỏc nhõn vật cựng một chiến hào, một đơn vị, một tập thể, một cụng trường, một nụng trường, thậm chớ ngay cả trong gia đỡnh, cha núi với con, vợ núi với chồng .v.v đều sử dụng từ “đồng chớ” một cỏch rất trang trọng, như anh Tuõn trong Chuyện ở đầu làng

Thanh Lóng (Tõn Sắc) núi với vợ: “Hay là thế này nhớ! Chiều để tụi thổi cơm,

đồng chớ cứ việc về ăn thụi. Rồi từ 5 giờ đến 6 giờ, tụi dạy đồng chớ, à quờn, tụi hướng dẫn đồng chớ học tập. Tối đồng chớ đi họp”, hay chị Nhặt trong Vợ chồng xó đội (Lờ Khỏnh) gúp ý với chồng: “Đồng chớ Nổ núi rất đỳng”…

Cựng với việc sử dụng cỏc lớp từ xưng hụ như vậy, khi khẳng định, ngợi ca, chủ thể diễn ngụn, thụng qua người trần thuật hay qua nhõn vật trong truyện cũn sử dụng cỏc hụ ngữ, thỏn ngữ, tiếng chào như trong diễn ngụn thơ, khiến cho cõu văn đầy ắp cảm xỳc. Đõy là lời cụ̉ vũ của các chiờ́n sĩ đụ́i với Bình - cụ gái bán hàng mọ̃u dịch, dũng cảm xụng vào trọ̃n địa cứu Ngọ: "Hoan hụ o Bình! Hoan hụ o Bình!" (Hang Tiờn – Trần Cụng Tấn), hay cõu hò chan chứa tình thương của ụng Bụ̀ng đụ́i với xóm làng, quờ hương: "Hoan hụ hợp tác xóm ta/ Đào mương dõ̃n nước cho ta mạnh giàu" (ễng Bụ̀ng - Vũ Tú Nam)…

Về cỳ phỏp, giọng điệu ngợi ca, khẳng định thường được thể hiện đặc biệt rừ qua kiểu cõu khẳng định cú kết cấu ngắn. Đõy là lời nhõn vật văn sĩ Hoàng (Đụi mắt – Nam Cao), khi so sỏnh tướng Đờ Gụn với Hồ Chớ Minh đó dựng một cõu ngắn gọn, chắc nịch: “Bằng thế nào được Hồ Chớ Minh!”. Chỉ một cõu thụi mà ẩn chứa bao nhiờu tụn sựng với lónh tụ. Giọng điệu khẳng định về cuộc đời mới, thời đại mới, con người mới cũng được thể hiện qua kiểu cõu như vậy: “Đất nước bõy giờ của ta rồi, cuộc đời đó bắt đầu hửng sỏng.” (Quờ hương - Nguyễn Địch Dũng), “Cuộc sống vĩ đại đó trở lại rồi.” (Mựa lạc – Nguyễn Khải)…

Và để õm hưởng ngợi ca được thể hiện đậm nột, phần vị ngữ thường sử dụng biện phỏp tu từ so sỏnh, vớ von .v.v. Bằng cỏch vớ von, so sỏnh, chủ thể diễn ngụn làm cho đối tượng được miờu tả trở nờn cụ thể, thể hiện rừ quan điểm đỏnh giỏ về đối tượng. Khi núi về Tổ quốc ta, nhõn dõn ta, chủ thể diễn ngụn thường so sỏnh, vớ von với những hỡnh ảnh lớ tưởng, chuẩn mực, những cỏi cao cả, vĩ đại, trường tồn. Miờu tả cảnh người dõn xụng lờn đả đảo bọn Mĩ, Hoài Vũ trong Tiờ́ng sáo trúc đã viết: "Như mụ̣t dòng thác lớn, bà con ở chợ, rụ̀i ở quanh chợ, rụ̀i cả người đi đường đờ̀u cuụ̀n cuụ̣n tràn đờ́n giành giựt, xụ đõ̉y, níu kéo lũ giặc...". Cũn đõy là hình ảnh Lờ Lựu miờu tả khoảnh khắc anh Huỳnh Ý Tiờn vụ̀ lṍy quả bom ngăn khụng cho lăn vào chụ̃ anh em đang õ̉n nṍp: "Đại đụ̣i trưởng Huỳnh Ý Tiờn đang đứng trong cụng sự chỉ huy nhảy vọt đờ́n ụ pháo khõ̉u đụ̣i 5 như mụ̣t con hụ̉ vụ̀ lṍy quả bom 50kg vừa cày xước bờ cụng sự lăn vào phía trong, nằm ờ̀nh chụ̃ chõn các pháo thủ. Tiờn vừa dằn giọng hét các chiờ́n sĩ nằm xuụ́ng vừa bờ quả bom vṍt ra ngoài. Quả bom chạm đṍt nụ̉ tung.” (Người cõ̀m súng). Hay mụ̣t lời khen rṍt chõn thành của các chiờ́n sĩ đụ́i với cụ giao liờn Phước (Hoa rừng - Dương Thị Minh Hương): "Cụ Phước mà đưa thì các đụ̀ng chí cứ yờn tõm. Nhanh như sóc đó. Mụ̃i ngày ít nhṍt cũng đi vờ̀ hai lõ̀n trờn đoạn đường ác liợ̀t ṍy, mà cụ ta cứ bình thản như khụng. Bờn ngoài lành như đṍt mà bờn trong lúc nào cũng có lửa"…

Cựng với ý thức sử dụng cỏc “đại ngụn, trỏng ngữ”, để gợi cảm giỏc trang trọng, chủ thể diễn ngụn cũn chỳ ý xỏc định điểm nhỡn phự hợp với đối tượng ngợi ca, “tỏc giả núi chung đứng xa và đứng thấp hơn nhõn vật, nhất là nhõn vật chớnh diện” [2]. Cỏch thức này cựng với cỏc biện phỏp tu từ nờu trờn cộng hưởng với nhau, gúp phần tạo nờn chất giọng thể hiện rừ lập trường giai cấp, dõn tộc – giọng điệu đặc trưng của văn học giai đoạn 1945 – 1975.

Một phần của tài liệu truyện ngắn việt nam 1945 – 1975 như một trường diễn ngôn (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w