Nguyên lý hiện tượng phôi thoát màng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá hiệu quả chuyển phôi trữ đông cho bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2012 2014 (Trang 31 - 33)

Trong giai đoạn phôi nang, phôi phát triển bên trong màng trong suốt. Để có thể làm tổ, phơi phải thốt ra khỏi màng glycoprotein này để có thể bám vào nội mạc tử cung. Bản chất của hiện tƣợng thoát màng (hatching) chƣađƣợc hiểu rõ. Màng trong suốt bị thốt hóa dần từ lúc tinh trùng bắt đầu

Các men ly giải màng trong suốt có thể có nguồn gốc từ phơi nang, lớp tế bào lá nuôi, hoặc từ các chất tiết của nội mạc tử cung. Bên cạnh đó, sự gia tăng áp lực bên trong màng trong suốt do phôi nang tăng nhanh về thể tích, sẽ góp phần giúp phơi thốt khỏi màng trong suốt [57].

Hiện tƣợng thoát màng thƣờng xảy ra vào ngày thứ 5 hay 6, lúc này phôi đã về tới buồng tử cung. Ở ngƣời hiện tƣợng này xảy ra tại một vùng trên bề mặt của phôi nang [56]. Phơi dần dần thốt ra khỏi màng trong suốt bằng cách lồi qua một lỗ nhỏ. Hiện tƣợng thoát màng hồn tồn là lúc phơi chui ra khỏi màng trong suốt, thƣờng xảy ra vào ngày thứ 6 hay 7 (Hình 1.5).

Mặc dù phơi nang ngƣời dễ nở rộng trong ống nghiệm, nhƣng có khoảng 20% phơi nang gặp trở ngại trong vấn đề giãn nở hay chỉ giãn rộng ở một vài chỗ hoặc không thể giãn nở hồn tồn để thốt khỏi màng ZP, cuối cùng nang xẹp xuống và thối hóa [57].

Hình 1.5. Phơi thốt màng in-vitro [56]

Sau khi phôi thốt ra ngồi hồn tồn để lại lớp màng trong suốt trống. Hiện tƣợng thốt màng có thể diễn ra bình thƣờng trong mơi trƣờng in vitro, vì thế có tác giả cho rằng việc phơi thốt màng có thể khơng cần sự hỗ trợ của

môi trƣờng trong lòng tử cung [57]. Tuy nhiên, tỉ lệ phơi thốt màng bình thƣờng của các phơi in vitro giảm so với phôi in vivo [57].

Về cơ chế của hiện tƣợng phơi thốt màng, các nhà nghiên cứu cho thấy có sự phối hợp giữa cơ chế cơ học và hóa học. Một số tế bào lá ni ở phía đối diện cực phơi có men tiêu hủy protein và có vai trị quan trọng trong hiện tƣợng phơi thốt màng [58]. Các tác giảcũng cho rằng hiện tƣợng phơi khơng thốt màng đƣợc trong in vitro có thể do màng trong suốt trở nên cứng chắc hoặc phôi nang mất khả năng tiêu hủy màng trong suốt.

Sau khi thốt màng, lớp ngun bào ni có khả năng bám vào nội mạc tử cung để làm tổvà môi trƣờng bên trong tử cung hỗ trợ trực tiếp cho sự phát triển tiếp theo của phôi và các bƣớc của hiện tƣợng làm tổ [56]. Sau khi thoát màng, trên bề mặt các tế bào ni đã biệt hóa có các phân tử kết dính và các thụ thể đối với các yếu tố tăng trƣởng có trong lịng tử cung. Các yếu tố này giúp khởi phát hiện tƣợng làm tổ, diễn ra vào ngày thứ 7 sau phóng nỗn. Cửa sổ làm tổ (implantation window) là khoảng thời gian mà nội mạc tử cung ở giai đoạn có thể chấp nhận phôi làm tổ, cửa sổ làm tổở ngƣời đƣợc ghi nhận là khoảng 48 giờ [57].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá hiệu quả chuyển phôi trữ đông cho bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2012 2014 (Trang 31 - 33)