Các yếu tố trong kỹ thuật chuyển phô

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá hiệu quả chuyển phôi trữ đông cho bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2012 2014 (Trang 40 - 41)

- Kĩ thuật chuyển phôi: dùng catheter chuyển phôi Stylet và Tulip (Pháp) dƣới siêu âm đƣờng bụng.

- Để hạn chế nguy cơ tống phát xuất phôi khỏi buồng tử cung cũng nhƣ nguy cơ thai ngoài tử cung, chỉ nên hút phơi sao cho thể tích chuyển phơi dƣới 30µL. Tuy nhiên, thể tích chuyển phơi dƣới 10µL thì khả năng làm tổ có thể bịảnh hƣởng [73].

-Mức độ chuyển phơi khó hay dễ: qui trình chuyển phơi đƣợc xem là khó khi tốn thời gian nhiều hơn 5 phút hoặc sử dụng các dụng cụ nong, kẹp cổ tử cung đểđƣa đƣợc catheter vào buồng tử cung.

Một nghiên cứu của Tomas C và Tikkinen K (2002) đã kết luận rằng các phơi chuyển vừa và dễ có tỷ lệ mang thai cao gấp 1,7 lần so với các ca chuyển phơi khó (p< 0,0001). Các nhà lâm sàng cần hạn chế tối đa các ca chuyển phơi khó vì đây là một yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ mang thai của các ca IVF/ICSI [74].

- Độ sạch của catheter: máu và chất nhầy của tử cung có thể hiện diện ở chóp đầu của catheter.

Hai nghiên cứu độc lập của Marikinti K. và Brinsden P.R. (2005) và Alvero R. và cộng sự (2003) đều thống nhất rằng sự hiện diện của máu và chất nhầy trên chóp đầu của catheter là dấu hiệu của một ca chuyển phơi khó, làm giảm tỉ lệ làm tổ của phôi (p=0.015) và tỷ lệ mang thai lâm sàng (.p=0.04). Phân tích đa biến trong các nghiên cứu cũng khẳng định rằng độ sạch của catheter là một trong những dấu hiệu quan trong để tiên lƣợng tỷ lệ làm tổ của phôi (p=0,042) và tỷ lệ mang thai lâm sàng (p=0,018) [75], [5].

1.7. CÁC NGHIÊN CU YU T ẢNH HƢỞNG HƢỞNG ĐẾN

CHUYỂN PHÔI 1.7.1. Trên thế gii

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá hiệu quả chuyển phôi trữ đông cho bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2012 2014 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)