Vận dụng kinh nghiệm giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức của một số nước ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Ths-CTH-Giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình hiện nay (Trang 36 - 39)

Vận dụng những kinh nghiệm trong công tác giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức Của Singapore, Pháp, Nhật Bản là điều vô cùng quan trọng ở Việt Nam. Đối với Singapore điều học tập quan trọng là việc chống tham nhũng: Singapore chống tham nhũng là để tạo sự công bằng trong xã hội, phục vụ nhân dân tốt hơn. Chống tham nhũng cần sự liêm khiết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, từ trung ương đến các địa phương; luật pháp

nghiêm minh; đảm bảo đời sống cho cơng chức, viên chức lương đủ sống và có tích lũy, diệt trừ mơi trường nảy sinh tham nhũng, thực hiện nền công vụ trong sạch với hệ thống tự kiểm sốt bằng qui trình, qui chế hoạt động được xây dựng đồng bộ, chặt chẽ, bảo đảm: cụ thể, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, minh bạch, rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm của mỗi người. Ứng dụng công nghệ thơng tin, thực hiện chính phủ điện tử và cơng dân điện tử trong phục vụ nhân dân là một trong những biện pháp quan trọng chống tham nhũng.

Đối với Pháp chúng ta học được trong việc giáo dục đạo đức công vụ. Pháp cho rằng, trong khi thực thi nhiệm vụ của mình, các cơng chức phải tn thủ nghĩa vụ về đạo đức công chức. Họ phải bảo đảm hoàn thành những nhiệm vụ được giao, phục tùng cấp trên và tôn trọng luật pháp, họ phải tơn trọng bí mật nghề nghiệp và kín đáo về hoạt động nội bộ của cơ quan (đồng thời vẫn phải tơn trọng luật pháp, theo đó họ bắt buộc phải cung cấp thơng tin cho cơng dân). Có thái độ cơng bằng, khơng vụ lợi, trung thực trong quan hệ với công dân và trong quan hệ cơ quan.

Đối với Nhật Bản chúng ta học được chính là việc đánh giá cơng chức, viên chức một cách khách quan dựa vào sự phù hợp và hiệu quả của công việc, chế độ thưởng dựa vào công việc chứ không theo hệ số lượng cơ sơ như của ta; Đánh giá kết quả cơng chức được sử dụng một cách có hệ thống trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, thôi việc, tăng lương, thưởng…đối với công chức, cụ thể trong đề bạt, chứ không dựa vào “mối quan hệ”.

Tiểu kết chương 1

Chương 1 luận văn đã nghiên cứu, tìm hiểu về đạo đức, đạo đức cơng vụ của công chức, viên chức và các yếu tố cấu thành hoạt động giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức, những quy định pháp lý của công chức, viên chức khi thực thi công vụ. Luận văn cũng kế thừa một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cơng vụ của Pháp, Nhật, Singapore. Qua đó vận dụng những kinh nghiệm đó trong cơng tác giáo dục đạo đức cơng vụ cho

cơng chức, viên chức ở nước ta nói chung và giáo dục đạo đức công vụ công chức, viện chức ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình hiện nay. Kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận đã trình bày trong chương 1, là căn cứ để nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Đà Bắc hiện nay.

Chương 2

Một phần của tài liệu Ths-CTH-Giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình hiện nay (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w