Thực trạng đạo đức công vụ của công chức, viên chức huyện Đà Bắc

Một phần của tài liệu Ths-CTH-Giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình hiện nay (Trang 52 - 65)

Hai là, vì nhiều lý do, cơng tác giáo dục đạo đức công vụ của công

chức, viên chức tiếp tục không đem lại hiệu quả, sự suy thối về đạo đức cơng vụ diễn ra ngày một trầm trọng hơn, khơng phải chỉ là một bộ phận mà có nguy cơ lan rộng. Năng lực lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước có nhiều thiếu sót, nhân dân ngày càng bất bình trước sự thối hóa biến chất của cơng chức, viên chức, niềm tin của nhân dân tiếp tục bị giảm sút, điều đó sẽ dẫn tới nguy cơ bùng phát những phức tạp khó lường.

2.2. Thực trạng đạo đức công vụ và thực trạng giáo dục đạo đứccông vụ cho công chức, viên chức huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình hiện nay cơng vụ cho cơng chức, viên chức huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình hiện nay

2.2.1. Thực trạng đạo đức công vụ của công chức, viên chức huyệnĐà Bắc Đà Bắc

2.2.1.1. Về tình hình cơng tác tổ chức đối với cơng chức, viên chức

Qua nghiên cứu tìm hiểu cơng chức, viên chức tồn hun có 1 683 người. Trong đó Cơ quan Đảng, quản lý Nhà nước là 156 người có trình độ chun mơn: Thạc sĩ 03 người, chiếm 1,9%; Đại học 149 người, chiếm

95,5%; Cao đẳng 01 người chiếm 0,6%; Trung cấp 03 người, chiếm 1,9%. Lý luận chính trị cử nhân và Cao cấp 34 người, chiếm 21,8%; Trung cấp 26 người, chiếm 16,6%; Sơ cấp 24 người, chiếm 15,4%. Quản lý Nhà nước Chuyên viên chính và tương đương 06 người, chiếm 3,8%; Chuyên viên và tương đương 147 người, chiếm 94,2%; Cán sự và tương đương 03 người, chiếm 1,9%. Chứng chỉ về kỹ năng quản lý 62 người, chiếm 39,7%; Ngoại ngữ 131 người, chiếm 84,0%. Tin học 125 người, chiếm 80,1%. Tiếng dân tộc 02 người, chiếm 1,3%. Từ số liệu báo cáo của huyện nêu trên cho thấy về trình độ đội ngũ cơng chức, viên chức ở mức rất thấp 3 người có trình độ thạc sĩ chỉ chiếm 1,9%, vẫn cịn cơng chức, viên chức trung cấp 03 người, chiếm 1,9%. Như vậy, rất khó đáp ứng được yêu cầu đối với công vụ trong huyện.

* Đơn vị sự nghiệp khác: 63 người

Trình độ chuyên môn Thạc sĩ 03 người, chiếm 4,8%; Đại học 28 người, chiếm 44,4%; Cao đẳng 9 người chiếm 14,3%; Trung cấp 11 người, chiếm 17,5%; Sơ cấp 5 người, chiếm 7,9%; Lý luận chính trị Cử nhân và Cao cấp 4 người, chiếm 6,3%; Trung cấp 13 người, chiếm 20,6%; Sơ cấp 11 người, chiếm 17,5%;. Quản lý Nhà nước Chuyên viên và tương đương 37 người, chiếm 58,7%; Cán sự và tương đương 11 người, chiếm 17,5%. Chứng chỉ về kỹ năng quản lý 12 người, chiếm 19,0%; Ngoại ngữ 14 người, chiếm 22,2%; Tin học 24 người, chiếm 38,1%. Trình độ chun mơn, lý luận chính trị quản lý nhà nước trong các đơn vị sự nghiêp vẫn ở mức rất thấp chức đạp ứng được yêu cầu.

* Công chức xã: 216 người:

Trình độ chun mơn là đại học 25 người, chiếm 11,6%; Cao đẳng 13 người, chiếm 6,0%; Trung cấp 131 người, chiếm 60,6%; Sơ cấp 8 người, chiếm 3,7%; Chưa qua đào tạo 39 người, chiếm 18,1%. Lý luận chính trịTrung cấp 104 người, chiếm 48,1%; Sơ cấp 40 người, chiếm 18,5%. Quản lý Nhà nước Chuyên viên và tương đương 22 người, chiếm10,2%; Cán sự và

tương đương 194 người, chiếm 89,8%.Chứng chỉ về kỹ năng quản lý 68 người, chiếm 31,5%. Ngoại ngữ 110 người, chiếm 50,9%. Tin học 157 người, chiếm 72,7%. Đội ngũ cơng chức, viên chức cấp xã có trình độ đại học ở mức rất thấp khó có thể đáp ứng được u cầu, trình độ chưa qua đào tạo là 39 người. Như vậy đối với công tác cán bộ của huyện hiện thực sự còn nhiều yếu kém về chun mơn nghiệp vụ cũng như trình độ lý luận chính trị và quản lý nhà nước, cần được đầu đào tạo bồi dưỡng.

* Y tế cơ sở:139 người

Trình độ chun mơn Đại học 17 người, chiếm 12,2%; Cao đẳng 0 người, chiếm 0%; Trung cấp 125 người, chiếm 79,9%; Sơ cấp 13 người, chiếm 9,4%; Chưa qua đào tạo 23 người, chiếm 16,5%. Lý luận chính trị Trung cấp 2 người, chiếm 1,4%; Sơ cấp 0 người, chiếm 0%. Quản lý Nhà nước chuyên ngành chuyên viên và tương đương 20 người, chiếm 14,4%.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức được xác định là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực trong việc nâng cao trình độ chun mơn, năng lực cơng tác, chất lượng và hiệu quả làm việc của công chức, viên chức; hướng tới mục tiêu là tạo được sự thay đổi về chất trong thực thi nhiệm vụ, cơng vụ.

Hiện nay, trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị, kỹ năng quản lý hành chính của đội ngũ cơng chức, viên chức nhất là cơng chức cấp xã cịn hạn chế; năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới; thiếu quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng có tính lâu dài. Chính vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm.

Trong thực tế, do những nguyên nhân khác nhau, công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức huyện Đà Bắc vẫn còn những tồn tại, hạn chế

nhất định. Để khắc phục tình trạng trên, Huyện ủy đã xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức định hướng đến năm 2020 cụ thể hóa bằng Nghị quyết số 10-NQ/BCH của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện về xây dựng hệ thống chính trị và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020.

Mục tiêu trong thời gian tới là tập trung đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ, kiến thức hội nhập phù hợp với vị trí cơng việc của từng công chức, viên chức, để thực hiện tốt nhiệm vụ, cơng vụ; góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức chun nghiệp, vững vàng về chính trị, tinh thơng nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình mới.

Nhìn chung, cơng chức, viên chức huyện Đà Bắc kế thừa được truyền thống cách mạng của Đảng, của dân tộc, theo gương Bác Hồ, ý thức được trách nhiệm của người công chức, viên chức, vượt khó khăn, gian khổ hồn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó; giữ được đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh, gắn bó với nhân dân.

Về số lượng và chất lượng đội ngũ công chức, viên chức trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước cấp huyện; công chức, viên chức và những người hoạt động không chuyên trách cấp xã đảm bảo được các điều kiện theo quy định tại Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ và các văn bản có liên quan, có cơ cấu, số lượng hợp lý; có đủ phẩm chất, đạo đức, trình độ, năng lực thực tiễn, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ mới. Về cơ bản cơng chức, viên chức có trình độ chun mơn đạt chuẩn và trên tiêu chuẩn quy định; được bồi dưỡng về chuyên mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị, tin học, ngoại ngữ và kỹ năng công tác.

2.2.1.2. Ưu điểm, hạn chế về đạo đức công vụ của công chức, viên chức huyện Đà Bắc

* Ưu điểm

Một là, lập trường tư tưởng, đạo đức lối sống

Đội ngũ cơng chức, viên chức có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng; đi đầu trong đấu tranh với những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; quán triệt, nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, đồng thời, bám sát thực tiễn, kế thừa và phát huy sự năng động, sáng tạo; có tâm huyết, trách nhiệm trong cơng việc; ln có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, có ý thức đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ; Gương mẫu trong thực hiện, tuyên truyền và bảo vệ chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung của Đảng, Nhà nước và của nhân dân. Có ý thức về tình người, tình đồng chí, gần gũi quần chúng, thương u, tơn trọng quần chúng; Tích cực trong lao động, học tập, cơng tác; tiết kiệm, khơng tham nhũng, lãng phí; khách quan, cơng tâm, khơng cậy quyền thế, không sa vào chủ nghĩa cá nhân; Có tinh thần đồn kết vì hịa bình, cơng lý và tiến bộ xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Đa phần công chức, viên chức giữ được đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh, gắn bó mật thiết với nhân dân. Mỗi cơng chức, viên chức huyện Đà Bắc đều quán triệt các quan điểm: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, nhân dân là chủ và nhân dân làm chủ; phát huy quyền làm chủ và đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân, việc gì có lợi cho nhân dân thì hết sức làm, việc gì có hại cho nhân dân thì hết sức tránh; Có tác

phong sâu sát thực tế, gần gũi để thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng chính đáng của quần chúng nhân dân, từng công chức, viên chức luôn ý thức và gương mẫu hành động để nhân dân tin tưởng và làm theo; nêu cao ý thức phục vụ nhân dân; làm việc với thái độ khách quan, công tâm, tập trung sức giải quyết những lợi ích chính đáng của nhân dân … Kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện vô cảm, quan liêu, cửa quyền, hách dịch và các hành vi nhũng nhiễu, gây phiền hà nhân dân của đội ngũ công chức, viên chức trong các cơ quan Đảng và Nhà nước; gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư trú. Thường xuyên nắm bắt tình hình cơ sở, tâm tư nguyện vọng của quần chúng nhân dân, chỉ đạo giải quyết kịp thời các vụ việc, nhất là những vụ việc nổi cộm, bức xúc ngay từ cơ sở, không để xảy ra “điểm nóng” về chính trị - xã hội.

Bên cạnh, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nhân dân hiểu đúng vị trí, vai trị của cơng chức, viên chức trong giai đoạn cách mạng mới của đất nước, từ đó người dân có sự chia sẻ và tạo điều kiện cho công chức, viên chức thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, cống hiến tài năng, công sức của cá nhân, đồng thời người dân cũng được hưởng lợi ích chính đáng từ kết quả công việc. Công chức, viên chức là “chiếc cầu nối”, là những người đem đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đến, giải thích để dân chúng thi hành, song ngược lại, họ cũng chính là những người đem tình hình của dân chúng báo cáo lại với Đảng và Nhà nước, “để đặt lại chính sách cho đúng”, cho phù hợp với thực tiễn, do đó, họ sẽ thực sự là cơng bộc của dân, chí cơng vơ tư, làm trịn nhiệm vụ của mình khi lịng họ thấm nhuần những điều Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn.

Đa phần công chức, viên chức kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng và truyền thống của Đảng ta. Nhân dân Việt nam có truyền thống tốt đẹp là yêu nước, đoàn kết, lao động cần cù, sáng tạo và nhân ái… Những truyền thống đó đang được giữ gìn và phát huy. Nền tảng xã hội ấy đã sản sinh ra những thế hệ công chức, viên chức kiên trung qua các giai

đoạn cách mạng nước ta. Hiện nay đông đảo công chức, viên chức đã kế thừa được truyền thống cách mạng, theo gương Bác Hồ, ý thức được trách nhiệm của người cơng chức, viên chức, vượt khó khăn, gian khổ, hồn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.

Hai là, ý thức, tinh thần lao động, công tác của công chức, viên chức được nâng cao

Phần đông công chức, viên chức nêu cao ý thức trách nhiệm, tận tụy với công việc; tích cực học tập, nghiên cứu, tiếp thu và vận dụng có hiệu quả các tri thức khoa học, cơng nghệ hiện đại, các sáng kiến trong lao động, sản xuất, cơng tác. Có ý thức trách nhiệm cao và khả năng triển khai thực hiện có hiệu quả cơng việc được phân cơng, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; nói đi đơi với làm, đã nói thì phải làm. Hiểu và thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của mình; làm việc có ngun tắc, kỷ cương, có lý, có tình; khơng lạm dụng chức vụ, quyền hạn khi giải quyết công việc; chống các hiện tượng chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy bằng cấp, chạy thi đua và các biểu hiện tiêu cực khác. Kiên quyết chống tư tưởng cục bộ, bè phái và các biểu hiện cơ hội, thực dụng vì lợi ích cá nhân, "lợi ích nhóm".

Chân thành giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp trong cơng tác và trong cuộc sống; bảo vệ uy tín, danh dự chính đáng của đồng chí, đồng nghiệp; quan tâm, hợp tác với đồng chí, đồng nghiệp để khơng ngừng tiến bộ; không tranh công, đổ lỗi, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm, khuyết điểm cho người khác. Tích cực tham gia xây dựng tổ chức đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội nơi cơng tác; Hết lịng chăm lo xây dựng và tăng cường đoàn kết nội bộ, kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện chia rẽ, bè phái, gây mất đoàn kết nội bộ và trong nhân dân.

Thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ; phát huy dân chủ đi đôi với giữ nghiêm kỷ luật trong tổ chức, cơ quan, đơn vị. Gương mẫu chấp

hành nghị quyết, chỉ thị, quyết định, sự phân công, điều động của tổ chức; đi đầu thực hiện nền nếp, chế độ sinh hoạt đảng, các nội quy, quy chế, quy định của tổ chức, cơ quan, đơn vị.

Ba là, những tấm gương về đạo đức, lối sống trong thi hành công vụ của công chức, viên chức đó là

Ơng Đinh Cơng Báo cơng chức Văn phòng Huyện Ủy từ năm 2010 đến 2014 liên tục đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cơ sở, Chiến sỹ thi đua tỉnh, được Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Huân chương Lao động hạng ba.

Ơng Nguyễn Mạnh Hịa cơng chức Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện từ năm 2010 đến 2014 liên tục đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cơ sở, Chiến sỹ thi đua tỉnh, được Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Huân chương Lao động hạng ba.

Bà Xa Thị Ngọc cơng chức Phịng Tư pháp huyện từ năm 2010 đến 2014 liên tục đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cơ sở, Chiến sỹ thi đua tỉnh, được Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Huân chương Lao động hạng ba.

Ơng Xa Hữu Ban cơng chức Phòng Dân tộc huyện từ năm 2010 đến 2014 liên tục đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cơ sở, Chiến sỹ thi đua tỉnh, được Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Huân chương Lao động hạng ba

Cô giáo Quản Mai Thanh, Nhà giáo Ưu tú, Hiệu trưởng trường Mầm non Hoa Mai, thị trấn Đà Bắc, huyện Đà Bắc từ năm 2010 đến 2014 liên tục đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua tỉnh, được Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Huân chương Lao động hạng ba.

Họ là tấm gương về lời nói đi đơi với việc làm; lối sống trong sạch, giản dị, gần gũi, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân; tận tâm, tận lực trong cơng tác, khơng ngại khó, ngại khổ, ý thức trách nhiệm cao, với tinh thần vì cái chung, vì lợi ích của nhân dân, hết lịng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân; nhiều đồng chí là trung tâm đồn kết, thống nhất trong nội bộ Đảng, trong cơ quan, đơn vị.

Họ còn gương mẫu đi đầu trong cuộc đấu tranh ngăn chặn và chống lại các hiện tượng tiêu cực, làm lành mạnh hóa mơi trường xã hội, trong nội

Một phần của tài liệu Ths-CTH-Giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình hiện nay (Trang 52 - 65)

w