công chức, viên chức huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình hiện nay
2.2.2.1. Ưu điểm và nguyên nhân * Về chủ thể, đối tượng giáo dục
Việc quan tâm giáo dục đạo đức công vụ cho cơng chức, viên chức ln được Đảng, Nhà nước nói chung, Đảng bộ và chính quyền tỉnh Hịa Bình, huyện Đà Bắc nói riêng đặc biệt quan tâm, coi trọng việc giáo dục đạo đức công vụ cho đội ngũ công chức, viên chức.
Về lãnh đạo, chỉ đạo, trước hết là sự lãnh đạo của Đảng từ Trung ương đến cơ sở. Đảng đề ra đường lối, Nhà nước cụ thể hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng, xây dựng thành các văn bản pháp lý để tổ chức thực hiện. Có thể khẳng định rằng, tiếp nối những truyền thống của dân tộc, Đảng bộ và chính quyền huyện Đà Bắc đã có những chỉ đạo, tổ chức thực hiện kịp thời để xây dựng đội ngũ công chức, viên chức đáp ứng với sự nghiệp đổi mới. Về
đội ngũ làm công tác giáo dục đạo đức cơng vụ, hiện nay là các đồng chí lãnh đạo chủ chốt ở các cấp ủy, chính quyền các cấp trong quản lý, giáo dục đối tượng thuộc diện mình quản lý; các giảng viên, báo cáo viên, các cán bộ chuyên môn trong lĩnh vực này.
Huyện ủy và Uỷ ban nhân dân huyện Đà Bắc đã lãnh, chỉ đạo và kết hợp chặt chẽ giữa tác động của chủ thể giáo dục với sự tự giáo dục của đối tượng, xác định chủ thể giáo dục là điều kiện, là tiền đề cho sự tự giáo dục. Trong lãnh đạo, quản lý cần coi trọng việc công chức, viện chức tự giáo dục, tự tu dưỡng, rèn luyện, nhằm hình thành các hành vi đạo đức trên cơ sở tự nguyện, kết quả này mới mang tính bền vững cao.
Kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo đức công vụ với giáo dục tri thức, giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục lao động, cơng tác, giáo dục pháp luật, giáo dục thể lực, thẩm mỹ… góp phần quan trọng hỗ trợ, tác động tích cực cho giáo dục đạo đức công vụ.
Tuy nhiên, bản thân mỗi cơng chức, viên chức bước đầu đã có ý thức tu dưỡng, tự vươn lên bước đầu đã có hiệu quả. Đó là kinh nghiệm rút ra từ cơng tác tun truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức công vụ cho công chức, viên chức những năm qua.
Hiện nay, đội ngũ tham gia giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức được học tập, đào tạo trong các nhà trường và thực tiễn, được rèn luyện trong thực tiễn đấu tranh cách mạng. Số đông công chức, viên chức trưởng thành từ thực tiễn, nhiều đồng chí đã từng là tấm gương sáng về đạo đức công vụ được mọi người ca ngợi.
* Về nội dung, chương trình, phương thức thực hiện: - Về nội dung, chương trình
Việc giáo dục đạo đức cơng vụ cho cơng chức, viên chức đã có một số nội dung, chương trình, để giáo dục trực tiếp hay gián tiếp đó là: Chương trình giáo dục lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục Hiến
pháp, pháp luật, Điều lệ Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, các Chỉ thị, Nghị quyết liên quan đến việc quản lý, giáo dục cho công chức, viên chức, Pháp lệnh, các quy định, quy chế làm việc, các bài giảng về đạo đức trong hệ thống các trường Đảng, đoàn thể, các Trung tâm bồi dưỡng chính trị …; các chương trình của Ban Tun giáo Trung ương có các chương trình về đối tượng Đảng, đảng viên mới, chương trình cho cấp ủy và bí thư chi bộ; cho cơng tác tun giáo ở cơ sở… Các chương trình này, bên cạnh việc cung cấp cho người học các nghiệp vụ gắn với yêu cầu của cơng tác tư tưởng – văn hóa cho cơng chức, viên chức, qua đó góp phần giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống đặc biệt về thái độ phục vụ cho cơng chức, viên chức.
Trong các chương trình giáo dục lý luận chính trị nói chung và giáo dục đạo đức cơng vụ nói riêng, có mang tính thực tiễn, ứng dụng. Khi giảng lý thuyết có sự thiết kế trong chương trình “gạch nối” với rèn luyện và xây dựng đạo đức công vụ cho công chức, viên chức. Cơng tác giáo dục lý luận chính trị và giáo dục đạo đức cơng vụ đã có sự gắn kết, nhất là trong sự sơi động của kinh tế thị trường hiện nay. Chương trình, nội dung giảng dạy đã bám sát cuộc sống, thực tiễn. Do đó bước đầu đáp ứng được với yêu cầu của thời kỳ đất nước hội nhập, mở cửa vào nền kinh tế khu vực và thế giới, từ đó người học được hào hứng, đạt hiệu quả.
Mặt khác, chúng ta chưa có một chương trình về giáo dục đạo đức cơng vụ cho cơng chức, viên chức, mới chỉ có một số chuyên đề nhỏ trong chương trình bồi dưỡng chun viên; đồng thời có tình trạng trùng lặp và có phần “giáo điều” ở chương trình và các bài giảng. Đó là chưa kể đến cách dạy khô cứng, thiếu sinh động, không hấp dẫn.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Bộ Chính trị (khóa X) đã ban hành Chỉ thị 06-CT/TW, ngày 07-11-2006 về việc tổ chức cuộc Vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong tồn Đảng và tồn xã hội. Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI)
“Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” Và để tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW, ngày 14-5-2011 về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Mục đích của cuộc vận động là nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong Đảng và trong xã hội về ý thức tu dưỡng, rèn luyện, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội; góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đảng.
- Về phương thức thực hiện
Trong thời gian qua, hiệu quả của công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức công vụ bước đầu đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới và cuộc đấu tranh phức tạp trên lĩnh vực hoạt động thực tiễn hiện nay. Hiện nay, công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức công vụ trên các phương tiện thông tin đại chúng, các dịp kỷ niệm, ngày lễ, sinh hoạt chính trị cũng được mở rộng, giáo dục những phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp, đặc biệt là giáo dục đạo đức cơng vụ… Giáo dục gia đình được coi là một chương trình trọng tâm, nội dung, chương trình đã được triển khai dưới nhiều hình thức, thu hút đơng đảo cơng chức, viên chức và nhân dân tham gia học tập đã góp phần nâng cao ý thức và trình độ mọi mặt cho công chức, viên chức.
Công tác tuyên truyền, giáo dục gương người tốt, việc tốt, việc phát hiện những nhân tố điển hình tiên tiến, trong đội ngũ cơng chức, viên chức; công tác tuyên truyền được đẩy mạnh, chủ động, động viên được đông đảo công chức, viên chức tham gia.
Vấn đề đặt ra là để nâng cao đạo đức công vụ trong đội ngũ cơng chức, viên chức, cần có một hệ thống giải pháp đồng bộ, thống nhất, kết hợp các nhân tố chủ quan, khách quan mà trọng tâm là tăng cường và đổi mới công tác giáo dục đạo đức cơng vụ là ý thức cần, kiệm, liêm, chính chí cơng vơ tư
để xây dựng đất nước, có lối sống lành mạnh, tinh thần tự rèn luyện, tự phê bình và phê bình.
Nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức công vụ, cần nắm vững và sử dụng đồng thời cả hai con đường: giáo dục trực tiếp và giáo dục gián tiếp. Khi thông qua hai phương thức giáo dục đạo đức công vụ phải thực hiện thật tốt các phương thức cơ bản của giáo dục, đó là giáo dục đạo đức từ trong gia đình đến cơ quan, tổ chức, đồn thể, xã hội.
Trong giáo dục đạo đức công vụ, phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống, trong đó xây là chính. Phương thức này địi hỏi chủ thể giáo dục phải phát hiện kịp thời những nhân tố mới tích cực , những khía cạnh tốt đẹp của đối tượng giáo dục để biểu dương, khen ngợi, động viên, khuyến khích họ tiếp tục vươn lên, hoàn thiện nhân cách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Mặt khác cũng phải kịp thời đấu tranh phê bình những biểu hiện tiêu cực, thối hóa, biến chất…
Trên thực tế, việc giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức được thực hiện đa dạng, với nhiều hình thức khác nhau, trong nhà trường, cơng sở, trên các phương tiện thơng tin đại chúng, trong các loại hình nghệ thuật, trong gia đình, ngồi xã hội và sự tự giáo dục của bản thân công chức, viên chức. Mặt khác, công tác giáo dục đạo đức công vụ thường được lồng ghép trong nhiều chương trình khác, cán bộ làm cơng tác này cũng khơng có chế độ, được quy hoạch và có hướng bồi dưỡng chuyên sâu, lâu dài, do đó có ảnh hưởng tốt tới hiệu quả cơng việc trong thời gian qua.
* Nguyên nhân ưu điểm:
Một là, sự quan tâm lãnh, chỉ đạo bước đầu của Đảng bộ, chính quyền huyện
Được sự lãnh, chỉ đạo trực tiếp của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện và sự hỗ trợ tạo điều kiện của các phòng, Ban huyện; Sự
đồn kết nhất trí của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, sự nỗ lực của mỗi công chức, viên chức trong huyện.
Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện luôn thể hiện đầy đủ tinh thần, trách nhiệm trước Đảng, trước dân, sát cơ sở, gần gũi với quần chúng, kịp thời truyền đạt những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Đồng thời, lắng nghe tâm tư nguyện vọng chính đáng của nhân dân, kịp thời uốn nắn những lệch lạc, những việc bất hợp lý trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, nên tạo được sự đồng thuận, nhất trí, phấn khởi trong cơng chức, viên chức và nhân dân.
Phát huy truyền thống yêu nước của huyện Anh hùng, nhân dân các dân tộc huyện Đà Bắc, cần cù lao động, sáng tạo, sẵn sàng tiếp nhận, ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, mạnh dạn đấu tranh phê phán cái xấu, sự tiêu cực, cản trở sự phát triển nhằm xây dựng Đảng, chính quyền, đồn thể thật sự trong sạch, vững mạnh.
Hai là, nội dung, phương thức thực hiện đã có những thay đổi bước đầu
Trong các cơ quan, đơn vị, các cấp ủy đã kịp thời tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các nghị quyết của Trung ương Đảng, Nghị quyết XVI Đảng bộ tỉnh, Nghị quyết XXIV Đảng bộ huyện chương trình hành động, đề án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cấp ủy và chính quyền các cấp. Giáo dục truyền thống cách mạng, thông qua việc biên soạn, phát hành lịch sử Đảng bộ huyện, xã; tổ chức kỷ niệm các sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc, của địa phương; tuyên truyền nêu gương những nhân tố điển hình tiên tiến. Thường xuyên giáo dục, xây dựng đạo đức, lối sống, đấu tranh phê phán những quan điểm, hành vi sai trái, lệch lạc trong công chức, viên chức nâng cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu “diễn biến
hịa bình” của các thế lực thù địch; kịp thời đấu tranh ngăn chặn tệ quan liêu, tham nhũng, cục bộ, thực dụng.
Nội dung, phương thức công tác tuyên truyền, giáo dục được đổi mới phù hợp với từng đối tượng, điều kiện cụ thể, đã tổ chức cho công chức, viên chức học tập, quán triệt. Từ đó, đại đa số cơng chức, viên chức và nhân dân nắm vững những nội dung, quan điểm của Đảng, nâng cao nhận thức chính trị, tin tưởng tuyệt đối vào đường lối đổi mới và sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, Nhà nước kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội; ra sức phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ mục tiêu đề ra, góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội XXIV của Đảng bộ huyện Đà Bắc.
Tóm lại, nguyên nhân của những thành tựu trên là do Đảng bộ, chính quyền trong huyện đã quan tâm, chỉ đạo đến công tác giáo dục đạo đức công vụ cho đội ngũ công chức, viên chức; những quy định về phân cấp quản lý cơng chức, viên chức đã tác động tích cực đến việc giáo dục đạo đức công vụ; sự lồng ghép qua các buổi họp, sinh hoạt, lớp học, các phương tiện thơng tin đại chúng, các hình thức văn hóa nghệ thuật… Mặt khác, xác định rõ những chuẩn mực của công chức, viên chức về đạo đức cơng vụ. Từ đó, làm động lực cho mỗi cơng chức, viên chức đặt cho mình mục tiêu phấn đấu, rèn luyện.
2.2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân * Hạn chế
- Về chủ thể và đối tượng giáo dục
Chủ thể thực hiện công tác giáo dục đạo đức công vụ của huyện Đà Bắc thời gian qua đã có sự quan tâm đến vấn đề này. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm đã làm được, cơng tác này ở địa phương cịn những hạn chế, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đạo đức công vụ của đội ngũ công chức, viên chức.
Nhận thức của một số cấp ủy đảng về nhiệm vụ quan trọng của giáo dục đạo đức công vụ chưa thực đầy đủ; chậm đổi mới phương thức lãnh đạo. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của một bộ phận công chức, viên chức trong
huyện chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới; sự kết hợp các lực lượng liên quan có lúc, có nơi cịn thiếu đồng bộ nên chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của tồn thể cơng chức. viên chức một cách thường xun, chặt chẽ.
Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo một bộ phận cấp ủy, chính quyền trong huyện chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức đến giáo dục đạo đức cơng vụ, có biểu hiện xem nhẹ, coi nhẹ cơng tác này; trong sinh hoạt chi bộ chưa coi trọng giáo dục đạo đức công vụ; tinh thần đấu tranh tự phê bình và phê bình thấp. Một bộ phận cơng chức, viên chức trong Đảng bộ có biểu hiện suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Môi trường làm việc ở một số cơ quan, đơn vị chưa thân thiện, có biểu hiện cục bộ, “lợi ích nhóm”, trách nhiệm cơng chức và đạo đức cơng vụ chưa được đề cao.
Trình độ học vấn, vốn sống kinh nghiệm chủ thể giáo dục đưa vào quá trình giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu của người học. Các bài giảng trên lớp về giáo dục đạo đức cơng vụ cịn thiên nhiều về lý thuyết, lý luận ít gắn với thực tế, do vậy nhiều vấn đề người học không thể vận dụng vào cuộc sống dù được phổ biến nhiều lần, được học tập nhiều lần.
Hiện nay, lực lượng làm công tác giáo dục đạo đức công vụ của huyện hầu hết là những người kiêm nhiệm, đang làm những công tác khác nhau, sau đó được ln chuyển cơng tác chứ rất ít người được đào tạo về chun ngành, chun mơn. Do vậy thiếu những người có hệ thống kiến thức về cơng vụ và đạo đức công vụ một cách bài bản. Công tác giáo dục đạo đức công vụ là một cơng tác rất đặc thù, mang tính chất quyết định đến tình hình chính trị, tư tưởng và lịng tin của nhân dân đối với Đảng với chính quyền. Vì vậy, trình độ cũng như đạo đức cơng vụ của chủ thể là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, đội ngũ công chức, viên chức trình độ thạc sĩ chỉ có 1,9%; cán bộ có trình độ trung cấp 03 người, chiếm 1,9%; cán bộ có trình độ sơ cấp lý luận chính trị Sơ cấp 24 người, chiếm 15,4%. Với những con số như trên chúng ta có thể thấy
chủ thể giáo dục đạo đức công vụ của địa phương vẫn chưa đáp ứng về trình