Kiến nghị khách hàng

Một phần của tài liệu Rủi ro thanh toán nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở Giao Dịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 100)

Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, do đó muốn duy trì và phát triển trong bối cảnh cạnh tranh rất gay gắt các doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam cần phải:

Thứ nhất, đào tạo đội ngũ cán bộ thanh toán nhập khẩu am hiểu nghiệp vụ chuyên môn, luật quốc tế và các thông lệ quốc tế; có trình độ và kinh nghiệm trong việc ký kết hợp đồng, viết đơn xin mở L/C, cách kiểm tra để biết thế nào là bộ chứng từ phù hợp. Ngoài ra, doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật chính sách quản lý của Nhà nước và ngân hàng Nhà nước, để kịp thời thay đổi quyết định kinh doanh.

Việt Nam ở nước ngoài để thẩm định năng lực, khả năng tài chính, khả năng giao hàng và uy tín của đối tác.

Thứ ba, nhận thức đúng đắn thanh toán nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán không thể an toàn tuyệt đối. DN cần nghiên cứu kỹ các loại văn bản, quy định, chính sách của nứoc ngoài... để hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra.

KẾT LUẬN

Chuyên đề giải quyết một số vấn đề liên quan rủi ro thanh toán nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ. Các ví dụ rủi ro Sở giao dịch VCB gặp phải, cũng như của Sacombank, Vietinbank, Eximbank, các giải pháp mà VCB áp dụng để giảm thiểu rủi ro những hạn chế và đề ra một số giải pháp khác, kiến nghị đối với Nhà nước, Ngân hàng nhà nước, khách hàng. Nội dung chính của chuyên đề được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Giới thiệu về cơ sở thực tập và kinh nghiệm. VCB là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn mạnh và có uy tín nhất Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối và là ngân hàng hàng đầu có dịch vụ thanh toán nhập khẩu tốt nhất tại Việt Nam. VCB liên kết tốt với các tổ chức quốc tế và luôn giữ quan hệ với các ngân hàng và tổ chức này.

Dịch vụ thanh toán nhập khẩu là dịch vụ có nhiều rủi ro. Các ngân hàng thương mại Việt Nam luôn cố gắng hạn chế bằng các giải pháp nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và tư vấn khách hàng. Tuy nhiên vẫn không thể tránh rủi ro. Do đó, các ngân hàng cần tiếp thu thêm nhiều bài học để có nhiều kinh nghiệm về phòng ngừa và xử lý rủi ro tránh gây thiệt hại cho khách hàng cũng như uy tín ngân hàng.

Chương 2: Trình bày thực trạng rủi ro thanh toán nhập khẩu và giải pháp khắc phục rủi ro. Dịch vụ thanh toán nhập khẩu là một trong những dịch vụ mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Doanh số TTNK tại VCB không ngừng tăng lên từ năm 2007-2012. Năm 2007 doanh số đạt 12,16 tỷ USD đến năm 2011 đạt 17 tỷ tăng 39,82%. VCB là một trong những ngân hàng cung ứng dịch vụ TTNK tốt nhất tại Việt Nam. Nghiệp vụ TTNK tại VCB được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ, nhanh chóng phát hiện và xử lý rủi ro do đó hạn chế được tối đa rủi ro nhờ đó VCB tạo dựng được nhóm khách hàng trung thành.

phát hiện và có những giải pháp hiệu quả để hỗ trợ khách hàng. Các giải pháp ngân hàng áp dụng đạt được thành công nhưng vẫn tồn tại hạn chế chưa khắc phục được do những nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng.

Chương 3: Định hướng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu rủi ro thanh toán nhập khẩu. Sở giao dịch VCB cần tích cực triển khai giải pháp ngăn chặn và xử lý rủi ro phát sinh như: tăng cường công tác thông tin cảnh báo sớm rủi ro, phát triển hoạt động thẩm định khách hàng nhập khẩu, thực hiện hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ cho khách hàng nhập khẩu, cải thiện năng lực thanh toán nhập khẩu cho nhân viên, hiện đại hoá công nghệ thanh toán nhập khẩu, tăng cường hoạt động marketing, và học hỏi kinh nghiệm của các ngân hàng khác. Nhờ vậy, Sở giao dịch có thể tiếp tục duy trì lượng khách hàng trung thành, nhất là doanh nghiệp nhập khẩu lớn. Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nên có giải pháp hỗ trợ Sở giao dịch Vietcombank về thông tin pháp luật và đào tạo cơ bản để cùng Vietcombank giảm thiểu rủi ro thanh toán nhập khẩu. Doanh nghiệp nhập khẩu nên nâng cao năng lực và kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán L/C nhập khẩu

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thanh Hải, (2007), Bài học kinh nghiệm từ thanh toán L/C

http://thanhai.wordpress.com/2007/12/20/bai-h%E1%BB%8Dc-kinh nghi

%E1%BB%87m-t%E1%BB%AB-thanh-toan-lc/

2. Nguyễn Thanh Hải, (2008), Kiểm tra chứng từ trước khi thanh toán

http://thanhai.wordpress.com/2008/01/19/ki%E1%BB%83m-tra-ch%E1%BB %A9ng-t%E1%BB%AB-tr%C6%B0%E1%BB%9Bc-khi-thanh-toan/

3. Nguyễn Thanh Hải, (2007), Một số lưu ý trong thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu

http://thanhai.wordpress.com/2007/09/22/m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-l %C6%B0u-y-trong-thanh-toan-hang-hoa-xu%E1%BA%A5t-nh%E1%BA %ADp-kh%E1%BA%A9u/

4. Dương Hữu Hạnh, (2005), Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Thống kê, Trang 239-277, 516-544, 615-642

5. Ngô Văn Hiệp, Để tránh sai sót khi thanh toán bằng L/C

http://luatsuhanoi.vn/index.php?page=productView&id=1450

6. Trần Văn Hòe, (2011), Tín dụng và thanh toán thương mại quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Trang 157-174

7. Nguyễn Thị Thương Huyền, (2008), Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu Lý thuyết và tình huống ứng dụng, NXB Tài chính, Trang 480-512

8. Tuấn Linh, (2009), Đưa thanh toán quốc tế thoát khỏi khủng hoảng

http://vneconomy.vn/2009071409247974P0C6/dua-thanh-toan-quoc-te-thoat- khung-hoang.htm

9. Nguyễn Thị Hường, Tạ Lợi, (2007), Nghiệp vụ ngoại thương Lý thuyết và thực hành Tập 1, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Trang 228-244

10. Nguyễn Văn Nam, (2011), Nghiệp vụ xuất nhập khẩu, NXB Thống kê, Trang 201-267

11. Đức Nghiêm, (2012), Chủ động phòng ngừa rủi ro thanh khoản

http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/2-chu-dong-phong-ngua-rui-ro-thanh- khoan-1221.html

12. Hà Thị Ngọc Oanh, (2009), Kỹ thuật kinh doanh thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Trang 79-204

http://vietbao.vn/Kinh-te/DN-Viet-Nam-thieu-kinh-nghiem-thanh-toan-quoc- te/20474785/90/

15. Tạp chí tin học ngân hàng, Một góc nhìn về CNTT &TT Ngân hàng

http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDFxNLczdTEwMLQ1dLA09 _X--AYNcAQwNzA_2CbEdFAFjmS9E!/? WCM_PORTLET=PC_7_0D497F540O8A70IOVKL3FS1GE5_WCM&WCM_ GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.research/vn.sb v.research.research/mfupysn-ekpekhevlfffizm2010-03-05-05-01-03

16. Trần Văn Hùng, Lê Văn Thịnh, (2008), Rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt Nam và giải pháp khắc phục

http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Thi-truong-360/Tai-chinh- 360/Rui_ro_thanh_khoan_NHTM_VN_va_giai_phap_khac_phuc/

17. Võ Thanh Thu, (2011), Hỏi đáp về incoterms 2010, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

18. Võ Thanh Thu, (2005), Hỏi đáp về thanh toán xuất nhập khẩu qua phương thức tín dụng chứng từ, NXB Thống kê, Trang 127-351

19. Võ Thanh Thu, (2002), Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu,NXB Thống kê,Trang 95-158

20. Nguyễn Trọng Thùy, (2007), Những điều kiện thương mại quốc tế incoterms 2000, NXB Tài chính

21. Nguyễn Văn Tiến, (2009), Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Trang 115-546

22. Võ Quỳnh Trang, (2012), Hiệu quả công tác thanh toán xuất nhập khẩu

http://voer.edu.vn/bai-viet/kinh-te/hieu-qua-cong-tac-thanh-toan-xuat-nhap- khau.html

23. Đỗ Minh Tuấn, (2012), Các phương thức thanh toán quốc tế nhìn dưới góc độ lợi ích và rủi ro

http://sinhvienkt.net/diendan/threads/2143-cac-phuong-thuc-thanh-toan-quoc-te- nhin-duoi-goc-do-loi-ich-va-rui-ro.html

24. Đoàn Thị Hồng Vân, (2005), Kỹ thuật ngoại thương, NXK Thống kê, Trang 49-91,295-331

25. Đỗ Đức Vinh, (2006), Hướng dẫn thực hành kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Lao động xã hội, Trang 163-177

Năm Sự kiện

1962 Ngày 30/10/1962, Ngân hàng Ngoại Thương (NHNT - Vietcombank) được thành lập theo Quyết định số 115/CP của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN)

1963 Ngày 01/04/1963, chính thức khai trương hoạt động NHNT như là một ngân hàng đối ngoại độc quyền

1978 Thành lập Công ty Tài chính ở Hồng Kông – Vinafico Hong Kong

1990 Ngày 14/11/1990, NHNT chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM nhà nước hoạt động đa năng theo Quyết định số 403-CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.

1993 NHNT được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Hai.

NHNT thành lập ngân hàng liên doanh với đối tác Hàn Quốc - First Vina Bank, nay là ShinhanVina Bank.

1994 Thành lập Công ty Thuê mua và Đầu tư trực thuộc NHNT (Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản).

1995 NHNT được Tạp chí Asia Money – Tạp chí Tiền tệ uy tín của Châu Á - bình chọn là Ngân hàng hạng nhất tại Việt Nam.

1996 Ngày 21/09/1996, Thống đốc NHNN ra Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT trên cơ sở Quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27 tháng 3 năm 1993 của Thống đốc NHNN. Theo đó, NHNT được hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, 91 quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt là Vietcombank.

Thành lập VPĐD tại Paris (Pháp) và tại Moscow (Cộng hòa Liên bang Nga) Khai trương Công ty liên doanh Vietcombank Tower 198 với đối tác Singapore.

1997 Thành lập VPĐD tại Singapore.

NHNT đăng ký nhãn hiệu kinh doanh độc quyền tại Cục sở hữu Công Nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường

1998 Thành lập Công ty cho thuê tài chính NHNT – VCB Leasing

2002 Thành lập Công ty TNHH Chứng khoán NHNT – VCBS

Sản phẩm thẻ Connect 24 của Vietcombank là sản phẩm ngân hàng duy nhất được trao giải thưởng "Sao vàng Đất Việt".

2004 Vietcombank được tạp chí The Banker bình chọn là "Ngân hàng tốt nhất Việt Nam" năm thứ 5 liên tiếp.

2005 Vietcombank là ngân hàng duy nhất được trao giải thưởng Sao Khuê (Giải thưởng do Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) tổ chức dưới sự bảo trợ của Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin và Bộ Bưu chính Viễn thông.

Vietcombank chi nhánh Đồng Nai vinh dự là chi nhánh đầu tiên của hệ thống NHNT được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu cao quý "Anh hùng lao động" vì đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới từ năm 1995-2004, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Góp vốn thành lập Công ty liên doanh quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán – VCBF.

2006 Tổng Giám đốc Vietcombank nhận giải thưởng "Nhà lãnh đạo ngân hàng châu Á tiêu biểu". Vietcombank vinh dự là 1 trong 4 đơn vị được trao danh hiệu "Điển hình sáng tạo" trong Hội nghị quốc gia về thúc đẩy sáng tạo cho Việt Nam.

Tổng Giám đốc Vietcombank được bầu giữ chức Phó Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng Châu Á. Vietcombank - lần thứ 3 liên tiếp – được trao tặng giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam. Đặc biệt, thương hiệu Vietcombank lọt vào Top Ten thương hiệu mạnh nhất trong số 98 thương hiệu đạt giải.

2007 Tháng 1/2007, Vietcombank và NHTMCP Sea Bank ký kết Hợp đồng với đối tác Cardif thành lập Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Vietcombank – Cardif (VCLI).

Vietcom,bank được bầu chọn là "Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho doanh nghiệp tốt nhất năm 2007" do tạp chí Asia Money bình chọn

2008 01/2008, Vietcombank được trao Giải thưởng Ngôi sao kinh doanh năm 2007 và là 1 trong 10 doanh nghiệp tiêu biểu lớn nhất VN

4/2008, Vietcombank là đơn vị duy nhất thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng được lựa chọn tham gia chương trình Thương hiệu Quốc gia

02/6/2008, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam theo Giấy phép thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN số 138/GP – NHNN ngày 23/5/2008 của Thống đốc NHNN VN và Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103024468 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.Hà Nội cấp ngày 02/6/2008.

2008. Đây là Giải thưởng thường niên được bình chọn bởi Asiamoney và năm 2008 là năm đầu tiên Việt Nam được tạp chí đưa vào danh sách bình chọn với 01 giải thưởng duy nhất cho danh hiệu này

8/2008, Vietcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng Quản lý tiền mặt tốt nhất tại Việt Nam năm 2008” do các doanh nghiệp bình chọn thông qua tạp chí Asiamoney.

10/2008, ông Nguyễn Phước Thanh - Tổng Giám đốc Vietcombank - được trao tặng Danh hiệu Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2008 và Giải thưởng Nhà lãnh đạo xuất sắc trong lĩnh vực bán lẻ năm 2008.

10/2008, Vietcombank được trao tặng Giải thưởng – Cúp vàng “Công ty cổ phần hàng đầu Việt Nam”.

12/2008, Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam theo Quyết định số 1697/QĐ-TTg vì đã có thành tích trong việc thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất, xuất khẩu, đảm bảo an sinh xã hội.

2009 11/06/2009, chính thức khai trương hoạt động công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Vietcombank – Cardif.

30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán TPHCM.

7/2009, Vietcombank đạt Giải thưởng Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam về Tài trợ thương mại năm 2009 do độc giả tạp chí Trade Finance Magazine (TFM) bình chọn. Vietcombank là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam lần thứ hai liên tiếp nhận giải thưởng này.

9/2009, Vietcombank được tạp chí Asiamoney trao 06 giải thưởng quan trọng trên các lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ, quản lý tiền mặt và giao dịch điện tử.

10/2009, ông Nguyễn Hoà Bình – Chủ tịch HĐQT Vietcombank - nhận danh hiệu Doanh nhân việt Nam tiêu biểu năm 2009.

10/2009, Vietcombank đạt Giải thưởng “Thương hiệu Chứng khoán uy tín 2009” và “Top 20 Doanh nghiệp niêm yết hàng đầu Việt Nam”.

10/2009, Vietcombank nhận giải thưởng Thành viên đấu thầu trái phiếu Chính phủ tiêu biểu. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ tôn vinh Doanh nghiệp và thành viên tiêu biểu trên Sở giao dịch Chứng kháon hà Nội (HNX) năm 2009 do HNX và báo Đầu tư tổ chức.

11/2009, Vietcombank là đơn vị đồng tổ chức Hội nghị thường niên các nhà lãnh đạo tài chính khu vực châu Á

kinh tế đối ngoại tiêu biểu năm 2009”.

4/2010, Vietcombank lần thứ 2 liên tiếp được lựa chọn tham gia chương trình Thương hiệu Quốc gia.

7/2010, Vietcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng nội địa cung cấp cung cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2010” do tạp chí Trade Finance trao tặng. Đây là năm thứ 3 liên tiếp, Vietcombank (đại diện duy nhất của Việt Nam) nhận được giải thưởng này.

29/7/2010, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã có quyết định số 1148/QĐ-CTN tặng thưởng Huân chương Lao động cho nhiều tập thể và cá nhân Vietcombank.

8/2010, Vietcombank được trao danh hiệu “Thương hiệu bền vững toàn quốc” 9/2010, Vietcombank nhận danh hiệu “Thương hiệu Chứng khoán uy tín”.

10/2010, bà Nguyễn Thị Tâm – Uỷ viên HĐQT, nguyên Phó Tổng Giám đốc và bà Nguyễn Thu Hà – Phó Tổng Giám đốc Vietcombank được trao tặng giải thưởng “Bông hồng vàng thủ đô”.

10/2010, Vietcombank là 1 trong 4 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và cũng là ngân hàng nộp thuế lớn nhất Việt Nam thuộc khối tài chính, ngân hàng

2011 7/4/2011, Vietcombank được The Asian Banker - Tạp chí hàng đầu thế giới về cung cấp thông

Một phần của tài liệu Rủi ro thanh toán nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở Giao Dịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 100)