5. Đóng góp của nghiên cứu
3.3.3. Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức trong quy
Lộ trình thực hiện: 2023-2024
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có ý nghĩa rất quan trọng bởi đây là yếu tố quyết định trực tiếp đến việc nâng cao kiến thức, năng lực, trình độ, hồn thiện dần người cán bộ lãnh đạo.
Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhất thiết phải căn cứ vào quy hoạch cán bộ. Trên cơ sở quy hoạch cán bộ, Phòng Tổ chức cán bộ - Thanh tra xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong diện quy hoạch một cách cụ thể, xác định rõ yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, chun mơn, nghiệp vụ trong những thời gian nhất định. Phấn đấu đến năm 2020, 100% cán bộ, công chức Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có trình độ đại học theo một chun ngành thích hợp, có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên.
Để nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong quy hoạch của Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phải bám sát những định hướng sau đây:
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là động lực chính để xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của Cục Hải quan Tỉnh và tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của mọi cán bộ, cơng chức trong tồn Cục Hải quan Tỉnh.
- Đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức Cục Hải quan Tỉnh nắm vững chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, trang bị kiến thức lý luận chính trị và khả năng vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào thực tiễn cơng việc của từng cán bộ, công chức.
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Cục Hải quan tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách, phát triển hiện đại hóa Hải quan và nâng cao trình độ, năng lực và phẩm
chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, cơng chức trong tồn Cục.
- Trong giai đoạn tới công tác đào tạo, bồi dưỡng của Cục Hải quan Tỉnh cần tập trung để bồi dưỡng kỹ năng quản lý trong lĩnh vực Hải quan đối với cán bộ chiến lược bao gồm: cán bộ lãnh đạo, cán bộ trong quy hoạch; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đối với đội ngũ công chức thừa hành đáp ứng yêu cầu vị trí cơng việc; đào tạo nghiệp vụ hải quan tổng hợp (đào tạo nghề) đối với công chức mới tuyển dụng; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu đối với công chức công tác trong một số lĩnh vực nghiệp vụ nòng cốt của ngành; xây dựng và đào tạo đội ngũ chuyên gia trong các lĩnh vực nghiệp vụ Hải quan như nghiệp vụ thông quan, nghiệp vụ kiểm tra sau thơng quan và kiểm sốt chống bn lậu …; đào tạo, bồi dưỡng để cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn ngạch, tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo.
- Cần nghiên cứu đổi mới nội dung, chương trình các lớp đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức trong quy hoạch, tránh những nội dung trùng lặp, hoặc nghiên cứu lồng ghép chương trình một số lớp, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức học các chương trình mới, tồn diện, đồng bộ hơn theo tiêu chuẩn quy định, nhất là được học tập, tiếp thu và cập nhật những kiến thức mới và những tình huống cụ thể phải xử lý ở địa phương. Bên cạnh đó cần có quy định thống nhất về chính sách hỗ trợ kinh phí đối với cán bộ, cơng chức trong quy hoạch đi học; Ưu tiên cán bộ, công chức trong quy hoạch là người dân tộc thiểu số và cán bộ nữ.
3.3.4. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo, điện tốn đám mây Lộ trình thực hiện: 2021-2025
Tiếp tục hồn thiện các hệ thống CNTT, trong đó tập trung hồn thiện nâng cấp các ứng dụng đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước theo quy định tại các văn bản pháp luật liên quan, đồng thời bổ sung các phân hệ phục vụ công tác quản lý hải quan cấp bách hiện nay chưa được tin học hóa, đáp ứng u cầu thực hiện Chính phủ điện tử, Cơ chế một cửa quốc gia...
dụng công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan. Đó là, kết nối internet vạn vật (IoT); phân tích thơng minh (BI); chuỗi khối (Blockchain); trí tuệ nhân tạo (AI); dữ liệu lớn (Big Data); điện tốn đám mây (Cloud)...Do đó, Hải quan tỉnh BR-VT tham mưu cho lãnh đạo Tổng cục để chỉ đạo, đôn đốc tồn Ngành tiếp cận, ứng dụng các cơng nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong các hoạt động nghiệp vụ hải quan.
3.3.5. Nội dung chương trình đào tạo cần đề cập đến những thay đổi trong CMCM 4.0 CMCM 4.0
Lộ trình thực hiện: 2021-2025
Chương trình đào tạo được xây dựng trên cơ sở nhu cầu đào tạo và mục tiêu đào tạo đã xác định. Do vậy, sau khi đã thu thập phiếu nhu cầu đào tạo của cán bộ, công chức, cần lưu ý khi thiết lập chương trình đào tạo như sau:
- Phải mang tính khả thi và phù hợp;
- Bám sát nhu cầu và mục tiêu đào tạo trên định hướng CMCN 4.0
Chương trình đào tạo cần bổ sung các nội dung liên quan đến cuộc chuyển đổi CMCN 4.0 như: sự thay đổi công nghệ, cách kiểm sốt cơng nghệ, cách nhìn nhận tính tất yếu trong phát triển cơng nghệ, cách thức áp dụng công nghệ vào công việc với hiệu suất tối đa, các biện pháp để thích nghi với sự phát triển công nghệ…
Tham khảo các chương trình đào tạo về sự thay đổi cơng nghệ và thường xuyên tạo điều kiện về đào tạo các lĩnh vực như: IoT_ Internet of Thing (Vạn vật kết nối Internet); Big Data (Công nghệ thu thập & xử lý dữ liệu quy mơ lớn); AI _ Artificial Intelligent (Trí tuệ nhân tạo); Cloud (Điện toán đám mây); Blockchain… để cán bộ, cơng chức có thể nghĩ ra các giải pháp cải tiến công việc của họ.
Lựa chọn giảng viên đào tạo cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chương trình đào tạo. Ngồi các tiêu chí sẵn có như:
- Giảng viên nắm vững kiến thức chun mơn, nghiệp vụ; có kinh nghiệm thực tế và sẵn sàng chia sẻ cũng như giải đáp thắc mắc của học viên.
- Giảng viên có phương pháp giảng dạy khoa học, linh hoạt; có kỹ năng giảng dạy tốt, truyền đạt lơi cuốn, hấp dẫn.
- Giảng viên có khả năng kiểm sốt thời gian cũng như tiến độ bài giảng. - Cần bổ sung thêm tiêu chí giảng viên đối với các chương trình định hướng CMCN 4.0 sắp tới như: Giảng viên đã được tập huấn, đào tạo; Giảng viên/chuyên gia đã từng có kinh nghiệm tham gia đề án cải cách theo CMCN 4.0 … Việc giảng viên có kinh nghiệm, hiểu biết về CMCN 4.0 là yếu tố tiên quyết để truyền đạt lại cho người học.
3.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu này chỉ thực hiện tại không gian nghiên cứu Cục Hải quan tỉnh BR- VT. Do đó, tính đại diện kết quả nghiên cứu cho tổng thể mẫu chưa cao. Hướng nghiên cứu tiếp theo, các nghiên cứu cần lặp lại tại các Cục hải quan của các tỉnh thành khác trong cả nước để tổng quát hóa kết quả nghiên cứu.
Nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu) để khám phá ra nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và đào nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh BR-VT trong bối cảnh CMCN 4.0.
KẾT LUẬN
Đối với mục tiêu 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
Tập trung làm rõ những khái niệm cơng vụ: cơng chức hành chính, cơng chức Hải quan, đặc điểm của cơng chức hành chính, cơng chức Hải quan, yêu cầu của công quản lý cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực, cơng chức Hải quan; sự cần thiết phải hồn thiện công tác quản lý đào tạo bổi dưỡng cán bộ, cơng chức; Vai trị và tiêu chí đánh giá cán bộ, công chức. Cơ sở lý thuyết cũng đưa ra nội dung và quy trình về quản lý đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức. Từ những cơ sở lý thuyết trên làm nền tảng để phân tích thực trạng cơng tác quản lý đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa.
Đối vối mục tiêu 2: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn hiện nay.
Trên cơ sở lý thuyết về công tác quản lý đào tạo CBCC đã tổng hợp, nghiên cứu tại Chương 1, tiến hành nghiên cứu thực trạng công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng CBCC tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Để nhận diện được một số nội dung đã làm được cũng như tồn tại, tác giả nghiên cứu định tính qua phỏng vấn chuyên gia và nghiên cứu định lượng qua khảo sát dự kiến 100 đối tượng bằng bảng câu hỏi điều tra. Từ kết quả điều tra rút ra được kết quả của công tác quản lý đào tạo CBCC tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã đạt được thành quả như thế nào? Những hạn chế và thách thức trong công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại Cục Hải quan tỉnh BRVT. Từ những kết luận nghiên cứu làm cơ sở để tác giả đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đào tạo bồi dưỡng CBCC tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Đối vối mục tiêu 3: Nghiên cứu một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đào tạo bồ dưỡng cán bộ, công chức trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0 tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2019 – 2022, tầm nhìn 2030.
Cơng tác quản lý đào tạo bồi dưỡng CBCC có vị trí, vai trị như thế nào trong cơng tác cán bộ, nhằm bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài. Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hiện nay, địi hỏi khơng phải chỉ có đội ngũ cán bộ tốt mà còn phải đảm bảo sự chuyển tiếp, liên tục giữa các thế hệ cán bộ để có thể bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng cũng như lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới.
Công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng CBCC trong toàn Cục đã thu được những kết quả như thế nào chất lượng đội ngũ cán bộ hiện nay và các hạn chế cần khắc phục từ đó đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng quy hoạch CBCC, tham mưu cho lãnh đạo về công tác cán bộ và đội ngũ cán bộ công chức.
Các giải pháp thực hiện quản lý đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức trong thời đại 4.0 phải mới có tính vượt trội ưu thế hơn các giải pháp trước, đáp ứng với yêu cầu mới hội nhập quốc tế của Việt Nam cũng như ngành Hải quan./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu Tiếng Việt
1. Ban chấp hành trung ương Đảng (1997), Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành trung ương khóa VIII “Về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Hà Nội
2. Ban chấp hành trung ương Đảng (2012), Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng”, Hà Nội. 3. Ban chấp hành trung ương (2009), Kết luận số 37- KL/TW của Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X ”Về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020”, Hà Nội.
4. Lê Thanh Bình (1998), Chống bn lậu và gian lận thương mại, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Bộ Tài chính (2010), Quyết định số 1027/QĐ-BTC ngày 11 tháng 5 năm 2010 qui định chức năng và nhiệm của Cục Hải quan tỉnh, Thành phố, Hà Nội.
6. Chủ tịch Chính phủ lâm thời dân chủ cộng hịa Việt Nam (1945), Sắc lệnh số 27/SL ngày 10/9/45 thành lập sở thuế quan và thuế gián thu, Hà Nội.
7. Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 về qui chế công chức, Hà Nội.
8. Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tổng kết công tác, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
9. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội
10. Nguyễn Đình Hồ (2004), “Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực và đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại hố”, Tạp chí Triết học, (1), Hà Nội.
11. Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 169/HĐBT ngày 25/5/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về cơng chức nhà nước, Hà Nội.
12. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Ngô Hải Phan (2004), Trách nhiệm pháp lý của công chức trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay, Luận án tiến sỹ luật học.
14. Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương - Nguyễn Thu Huyền (2004), Hệ thống công vụ và xu hướng cải cách của một số nước trên thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phương (2004), Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng địi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001, 2005, 2014), Luật Hải quan năm 2001; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Hải quan năm 2005; Luật Hải quan năm 2014, Hà Nội.
17. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán bộ công chức, Hà Nội.
18. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội.
19. Phạm Hồng Thái (2004, 2007, 2009), Công vụ và công chức nhà nước (2004); Quan hệ giữa Pháp luật và đạo đức công vụ (2007); Lý luận nhà nước và pháp luật (2009), Hà Nội.
20. Thủ tướng Chính Phủ (2011), Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 25/3/2011 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020, Hà Nội.
21. Tổng cục Hải quan (1998), Bài phát biểu của Tổng Bí thư Lê khả Phiêu tại Hội nghị cán bộ chủ chốt ngành Hải quan ngày 19/7/1998, Hà Nội.
22. Tổng cục Hải quan (2005), 60 năm hải quan Việt Nam, NXB Thông tấn, Hà Nội.
23. Tổng cục Hải quan (1999), Cải cách hành chính hải quan, NXB Tài chính, Hà Nội.
24. Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm (2003), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Ủy ban thường vụ quốc hội (1998), Pháp lệnh cán bộ công chức năm 1998, Hà Nội.
26. Bun Lư Sổm Sắc Đi, 2004. Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh khu vực phía Bắc của nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
27. Đệt Tạ Kon Phi La Phăn Đệt, 2004. Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các ban, ngành ở thành phố Viêng Chăn trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
28. Các Website:
- Website của Tổng cục Hải quan www.customs.gov.vn. - http://www.baohaiquan.vn
- http://haiquanvungtau.gov.vn - http://mof.gov.vn
B. Tài liệu Tiếng Anh
[1]. Michael Armstrong (2009), Armstrong’s Handbook of Human Resource Management Practice, 11th Edition, pp 615-642, London and Philadelphia.
[2]. Dick Grote (2002), The Performance Appraisal Question and Answer Book: A Survival Guide for Managers, American Management Association.
[3]. Jack Jigon (2002), How to Measure Employee Performance, Zigon Performance Group, USA.
DANH SÁCH THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
STT Mã hóa chun gian Giới tính Trình độ Kinh nghiệm
làm việc 1 CG01 Nam Đại học 7