Bài học về cấu trúc và các thành phần tham gia trong phát triển nguồn

Một phần của tài liệu Nguồn lực tài chính cho tăng trưởng xanh kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam (Trang 118 - 127)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

3.4.2. Bài học về cấu trúc và các thành phần tham gia trong phát triển nguồn

nguồn lực và hệ thống tài chính xanh

Cấu trúc và các thành phần tham gia vào phát triển tài chính xanh cần được xây dựng với 3 trụ cột:

- Khn khổ chính sách tài chính xanh tích hợp, bao gồm các chính sách tín dụng, tái cấp vốn, chính sách tài khóa và tài chính cho khu vực tư doanh, ngân hàng và tài chính xanh, cũng như thị trường vốn để tạo thành dòng chảy vốn vào nền kinh tế xanh và các chương trình biến đổi khí hậu. Khn khổ chính sách tài chính xanh được phát triển dựa trên sự kết hợp giữa chính sách tài khóa và các chính sách tái cấp vốn, tín dụng và tài chính trên thị trường vốn. Các chính sách này được tích hợp vào các kế hoạch hành động của tồn bộ khu vực tài chính và ngân hàng. Đồng thời, cũng đóng vai trò nền tảng trong việc xây dựng các chương trình tín dụng xanh và các dự án trái phiếu xanh quy mô lớn.

- Phát triển được các cơng cụ và sản phẩm tài chính mới, ví dụ các trái phiếu xanh, chỉ số xanh, chứng nhận xanh, quỹ xanh, quỹ đầu tư xanh và sản phẩm tín dụng xanh. Kinh nghiệm từ các nước đi trước cho thấy sự cần thiết phải có một gói sản phẩm được vận hành bởi tổ chức tài chính và thị trường tài chính nhằm tạo nguồn cho các dự án xanh; quan trọng hơn cả là thu hút sự quan tam và tham gia tích cực từ khu vực tư doanh.

- Việc kết hợp hiệu quả và hài hịa sử dụng khn khổ chính sách tài chính xanh tích hợp và các cơng cụ và sản phẩm tài chính xanh mới sẽ giúp hiện thức hóa và lập kế hoạch cho các chương trình tín dụng xanh tồn quốc, các ý tưởng trái phiếu xanh, ý tưởng chỉ số xanh nhằm hướng tới đạt mục tiêu đề ra trong Chiến lược tăng trưởng xanh và tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng bền bững. Việc thực hiện các chương trình đề xuất sẽ bắt đầu với giai đoạn thí điểm sau đó đánh giá, phân tích, rút ra bài học kinh nghiệm để làm cơ sở mở rộng ra toàn hệ thống.

111

Việc xanh hóa hệ thống tài chính được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm nhằm khắc phục và hạn chế những tác động tiêu cực của phát triển kinh tế tới môi trường, cải thiện môi trường. Việt Nam bước đầu hướng tới sự phát triển bền vững và kinh nghiệm rút ra để thực hiện được những mục tiêu tăng trưởng xanh của nền kinh tế, trong đó quan trọng là vai trị dẫn dắt của chính phủ kiến tạo thể hiện ở những khía cạnh sau:

Thứ nhất, chính phủ xây dựng chiến lược, tạo dựng thị trường và tạo điều kiện cho phát triển kinh tế bền vững.

Thứ hai, chính phủ dự báo, chia sẻ và hướng dẫn trong phát triển kinh tế bền vững.

Thứ ba, chính phủ mang tinh thần doanh nghiệp trong khuyến khích phát triển kinh tế bền vững.

Ngồi ra, cần có giải pháp để khuyến khích và thay đổi hành vi tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường. Với việc thực hiện đồng bộ, quyết liệt và linh hoạt nhiều giải pháp trên, trong thời gian tới Việt Nam mới có thể hồn thành mục tiêu về tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.

112

KẾT LUẬN

Phát triển kinh tế xanh là phương thức phát triển mới, có khả năng mang lại những lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường vượt trội so với phương thức phát triển dựa vào kinh tế nâu truyền thống. Tuy vậy, chuyển đổi từ kinh tế truyền thống sang phát triển kinh tế xanh, địi hỏi mỗi quốc gia nói chung à Việt Nam nói riêng phải vượt qua những thách thức rất lớn, nhất là thách thức về nguồn lực tài chính đầu tư cho q trình chuyển đổi này. Vì vậy, huy động được các nguồn lực tài chính trong và ngồi đất nước đáp ứng nhu cầu chuyển đổi xanh là một yêu cầu khách quan và là một điều kiện khung then chốt cho thực hiện thành cơng q trình chuyển đổi từ kinh tế truyền thống sang phát triển kinh tế xanh. Từ nhận thức về bản chất, cách tiếp cận phân loại nguồn lực tài chính và khung chính sách huy động nguồn lực tài chính cho tăng trưởng xanh, Luận văn này đã đi sâu nghiên cứu, luận giải, cơ sở lý luận về các nguồn lực tài chính cho tăng trưởng xanh, xem xét các kinh nghiệm từ một số nước trên thế giới và rút ra bài học cho Việt Nam, với các kết quả chủ yếu sau:

- Đã hệ thống hoá, khái quát hoá và luận giải làm rõ hơn một số vấn đề lý luận chung về tăng trưởng xanh, về các nguồn lực tài chính cho tăng trưởng xanh.

- Do tăng trưởng xanh, nguồn lực tài chính cho tăng trưởng xanh cịn là vấn đề rất mới đối với Việt Nam, mặc dù các nhà lãnh đạo của Việt Nam đã nhận thức về tầm quan trọng của tăng trưởng xanh để giải quyết những thách thức nêu trên và được sự hỗ trợ của các đối tác phát triển, ngày 25-9-2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chiến lược Quốc gia về Tăng trưởng xanh. Chiến lược này đề ra ba nhiệm vụ quan trọng: giảm phát thải nhà kính, xanh hóa sản xuất, xanh hóa lối sống và tiêu dùng bền vững. Nhưng thực tế, chưa

113

có một hệ thống chính sách cụ thể về huy động nguồn lực tài chính cho tăng trưởng xanh. Vì vậy, trong Luận văn này, em chỉ sử dụng khung lý thuyết phân tích, đánh giá chính sách huy động nguồn lực tài chính cho tăng trưởng xanh nói chung vào việc phân tích, đánh giá thực trạng các chính sách của Nhà nước đã ban hành liên quan đến huy động nguồn lực tài chính cho tăng trưởng xanh ở Việt Nam. Trong bối cảnh đó, việc em thực hiện luận văn này là khơng tránh khỏi lúng túng, mò mẫm, và chưa thực sự sâu sắc. Mặt khác, do Việt Nam ở giai đoạn khởi đầu của q trình chuyển đổi xanh, chưa có hệ thống số liệu thống kê nhà nước về chuyển đổi xanh, về tài chính xanh nên khó có thể đánh giá đúng thực trạng và đưa ra được những bài học giá trị cao. Đó cũng chính là những hạn chế chủ yếu của Luận văn này.

114

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Tuệ Anh cùng nhóm nghiên cứu ở CIEM, 2016. Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tăng trưởng xanh của thành phố Hà Nội,

đề tài NCKH cấp Thành phố.

2. Bộ Tài chính, 2015. Quyết định số 2183/QĐ-BTC, Kế hoạch hành động của ngành Tài chính thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020.

3. Bộ Tài chính, 2015. Thơng tư số 155/2015/TT-BTC Hướng dẫn cơng bố

thơng tin trên thị trường chứng khốn.

4. Chương trình đánh giá, xếp hạng các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam , 2016. Bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững, Hội đồng doanh nghiệp

vì sự phát triển bền vững Việt Nam (CSI).

5. Nguyễn Thế Chinh, 2011. Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế theo

hướng nền kinh tế xanh ở Việt Nam, sponre.gov.vn/home/dien.dan/763.

6. Nguyễn Mạnh Hải cùng cộng sự, 2015. Chính sách tài chính cho phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, đề tài NCKH

cấp Bộ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.

7. Hồng Thị Thu Hà, 2017. Mơi trường đầu tư và vai trị của Chính phủ

trong việc cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo

khoa học quốc gia “Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam và vai trò của Nhà nước kiến tạo trong hoàn thiện thể chế và môi trường kinh doanh”, tổ chức ngày 16/3/2017

8. Hoàng Thị Thu Hà, 2017. Xây dựng và phát triển kinh tế xanh ở Hàn Quốc. 9. Hồ Hạnh Mỹ, 2016. Tài chính xanh cho tăng trưởng và phát triển bền

vững tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Tháng

115

10. Kim Ngọc, 2013. Phát triển kinh tế xanh ở Trung Quốc và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Tạp chí KHXH.

11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2015. Quyết định số 1552/QĐ-NHNN ban hành kế hoạch hành động của ngành ngân hàng thực hiện chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020.

12. Hoàng Phương, 2016. Đưa khái niệm trái phiếu xanh vào Việt Nam,

Đầu tư chứng khoán, 15/10/2016.

13. Hồng Vân, Hải Quan, 2016. Bộn bề thách thức với tài chính xanh.

http://www.thiennhien.net/2016/05/24/bon-thach-thuc-voi-tai-chinh- xanh/

14. Lê Minh Quân, 2016. Nhà nước kiến tạo, Tạp chí Lý luận chính trị, số 8/2016

15. Trần Công Sách, 2013. Hướng tới mơ hình tăng trưởng xanh và bền vững, Tạp chí Nghiên cứu thương mại, số 485, tháng 12/2013

16. Nguyễn Hữu Lam Sơn, 2014. Một số vấn đề về chính sách thương mại xanh của Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Thương mại, số 9, tháng

6/2014

17. Thủ tướng Chính phủ, 2012. Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh.

18. Thủ tướng Chính phủ, 2012. Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020.

19. Thủ tướng Chính phủ , 2014. Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020

20. Nguyễn Quang Thuấn và Nguyễn Xuân Trung, 2012. Kinh nghiệm xanh trong đổi mới mơ hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam,

116

21. Tổng cục Thống kê, 2015. Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ương, Hà Nội: NXB Thống kê.

22. Tổng cục Thống kê, 2013. Niên giám thống kê 2012. Hà Nội: Nxb

Thống kê.

23. Tổng cục Thống kê, 2016. Niên giám thống kê 2015, Hà Nội: Nxb

Thống kê.

24. Tổng cục Thống kê, 2017. Niên giám thống kê 2016, Hà Nội: Nxb Thống kê.

25. Thủ tướng Chính phủ, 2012. Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh

thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 ban hành theo Quyết định số 1393/2012/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2012.

26. Thủ tướng Chính phủ, 2014. Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 - 2020 ban hành theo Quyết định số 403/2014/QĐ-TTg ngày 20 tháng 3 năm 2014.

27. Trần Thị Thanh Tú và cộng sự, 2020. Đề tài nhà nước Phát triển hệ thống tài chính xanh nhằm thúc đẩy kinh tế xanh ở Việt Nam, mã số

KX.01.27/16.20, thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Nghiên cứu những vấn đề trọng yếu về khoa học và xã hội nhân văn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” (mã số KX.01/16-20).

28. ADB, 2013. Các định hướng hoạt động môi trường 2013-2020: Thúc đẩy Chuyển đổi sang Tăng trưởng Xanh tại Châu Á - Thái Bình Dương.

https://www.adb.org/sites/default/files/institutional-

document/149044/environment-operational-directions-2013-2020- vi.pdf

117

Tài liệu tiếng Anh

29. Bùi Trinh, Kiyoshi Kobayashi, Vũ Trung Điền, Phạm Lê Hoa, Nguyễn Việt Phong, “New Economic Structure for Vietnam toward Sustainable Economic Growth in 2020”, Global Journal of HUMAN SOCIAL SCIENCE Sociology Economics & Political Science, Vol.12, Issue 10, Version 1.0 2012, 2012.

30. Green Finance Task Force, (2015), Establising China‟s Green Financial System;

31. Hoen, H.V. (2014), Globalization and institutional change: are emerging market economies in Europe and Asia converging? Economics, Management and Financial Markets, 44-66.

32. IFC (2013), Mobilizing Public and Private Funds for Inclusive Green Growth Investment in Developing Countries – An Expanded Stocktaking Report Prepared for the G20 Development Working Group, IFC Climate Business Department;

33. IFC, (2015), Green Finance: A bottom-up approach to track existing flows, 2121 Pennsylvania Avenue, N.W.

34. IMF. (2010), South Africa: Report on Observance of Standards and Codes - Banking Supervision, Insurance Supervision and Securities Regulations, Report No.10/352, Washington D.C.: IMF.

35. Inderst, G., Kaminker, Ch., Stewart, F. (2012), Defining and Measuring Green Investments: Implications for Institutional Investors‟ Asset Allocations. OECD Working Papers on Finance, Insurance and Private Pensions, No.24, OECD Publishing

36. Initiative Climate Bond (2016), Scaling up green bond markets for sustainable development

37. Jing-Yu Liu et all (Institute of Policy and Management, Chinese Academy of Sciences) (2015), Assessment of a green credit policy

118

aimed at energy-intensiveindustries in China based on a financial CGE model, ScienceDirect

38. Loluru (2015), Green Financial Management Practices in the Public and Private sector Banks - a Case study of SBI & ICICI, http://www.shreeprakashan.com

39. Luc Eyraud, Benedict Clements, Abdoul Wane (2013), “Green investment: Trends and determinants”, Energy Policy 60 (2013) 852–865 40. Marian C. V. et al (2014), Green Investments - between necessity,

fiscal constraints and profit, 2nd International Conference „Economic Scientific Research - Theoretical, Empirical and Practical Approaches‟, ESPERA 2014, 13-14 November 2014, Bucharest, Romania

41. Meena. R. (2013). Green Banking: As Initiative for Sustainable Development, Global Journal of Management and Business Studies. ISSN 2248-9878 Volume 3, Number 10 (2013), pp. 1181-1186

42. OECD (2012), Defining and measuring green investments: Implication for institutional investors‟ asset allocations, Working Papers on Finance, Insurance and Private Pensions, No.24

43. OECD (2014), African Economic Outlook South Africa, OECD Publishing. Retrieved November 5, 2017, from http://www.africaneconomicoutlook.org/fileadmin/uploads/aeo/2014/P DF/Pocket_Edition_AEO2014-EN_mail.pdf

44. OECD (2017), Green Finance and Investment Mobilizing Bond Markets for a Low-Carbon Transition

45. Tran Thi Thanh Tu và Tran Thi Hoang Yen (2015), “Green Bank: International Experiences and Vietnam Perspectives”, Asian Social Science; No. 28

46. UN Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (2010), Financing an Inclusive and Green Future: A Supportive Financial

119

System and Green Growth for Achieving the Millennium Development Goals in Asia and the Pacific

47. UN ESCAP (2012), Green Finance,

<www.unescap.org/esd/environment/lcgg/...fact.../FS-Green- Finance.pdf>

48. UNEP (2011), Towards a Green Economy: Pathways to Sustainable Development and Poverty Eradication, Nairobi, Kenya: UNEP

49. UNEP (2012a), Measuring Progress towards an Inclusive Green Economy, Geneva, Switzerland: UNEP

50. UNEP (2013), Green Economy Modelling Report of South Africa – Focus on Natural Resource Management, Agriculture, Transport and Energy Sectors, Geneva, Switzerland: UNEP

51. UNEP (2013), Recent trends in material flows and resource productivity in Asia and the Pacific

52. UNEP, (2016), Inquiry Working Paper 16/10. UNEP.

53. UNEP. (2014), Using Models for Green Economy Policymaking, Geneva, Switzerland: UNEP

54. United Nations Development Programme (UNDP) (2016), Green Bonds.

http://www.undp.org/content/sdfinance/en/home/solutions/green- bonds.html

55. United Nations Environment Programme (UNEP) (2009), Private financing of renewable energy: A guide for policymakers.

56. Ministry of Government Legislation, Korea (2010), Framework Act for Low Carbon, Green Growth.

57. UNTACD (2014), The World Investment Report.

58. UNEP (2011), Towards a Green Economy: Pathways to Sustainable Development and Poverty Eradication.

Một phần của tài liệu Nguồn lực tài chính cho tăng trưởng xanh kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam (Trang 118 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)