Bài thơ “En xa ngồi trước gương”:

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn 12 (Trang 140 - 141)

(Lui Aragơng)

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Nắm được những nét chính về tác giả. 2. Hiểu và cảm thụ được nội dung bài thơ.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.

- PP: Thuyết trình + Gợi mở bằng câu hỏi theo hướng qui nạp.

2. Học sinh: Đọc Sgk -> những nét chính về tác giả. Trả lời câu hỏi HDHB.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của nhà văn Exênin? 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Enxa trước gương soi -> tình yêu và lý tưởng trong thơ Aragơng.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng

GV: Đọc phần giới thiệu tác giả em biết gì về

Êxênin?

GV nhấn mạnh vai trị của Enxa.

H: Enxa cĩ vai trị gì trong cuộc đời và sự nghiệp của Aragơng?

H: Đặc điểm những sáng tác của Aragơng?

GV nhấn mạnh: - Những sáng tác:

+ Tiểu thuyết Thế giới thực tại (gồm 5 tiểu thuyết), Tuần lễ thánh (1958) …

+ Thơ: Nát lịng (1941), Đơi mắt Enxa (1942),

Cuốn tiểu thuyết chưa hồn thành (1956), Enxa

(1959), Anh chàng say đắm Enxa (1963) … - Đặc điểm sáng tác:

+ ENXA -> hình tượng nghệ thuật -> vườn thơ về Enxa.

+ Câu thơ dài, ngắt dịng tự do, thường khơng cĩ dấu chấm câu.

+ Sử dụng biện pháp tu từ láy đi láy lại đa dạng, linh hoạt.

HS đọc bài thơ.

H: Cảm hứng? (Hình ảnh En xa chải tĩc trước

gương -> cĩ thực vào một thời điểm nhất định

Ngay giữa hồi bi kịch (giai đoạn khĩ khăn nhất

trong cuộc kháng chiến chống phát xít Đức của

T1 I- Vài nét về tác giả:

1. Cuộc đời:

Aragơng (1897-1982):

- Luơn băn khoăn về bản thân. - Tham gia hai cuộc đại chiến. - Từng trải qua những năm tháng chán chường tuyệt vọng ->CN đa đa, siêu thực.

- 1927 vào Đảng CS Pháp

- 1928 gặp Enxa -> thốt khỏi tư tưởng bi quan, từ bỏ CN đa đa, CN siêu thực -> đến với lí tưởng CM.

=> Cuộc đời gắn bĩ với tổ quốc, nhân dân; chân thành với lý tưởng CM.

2. Sự nghiệp: - Những sáng tác. - Đặc điểm sáng tác.

II- Bài thơ “En xa ngồi trước gương”: gương”:

1. Cảm hứng: Được khơi

nguồn từ hành động En xa soi gương, chải đầu.

nhân dân Pháp trong Đại chiến TG II) -> chuyện bình thường >< đặt trong bối cảnh đặc biệt & bất thường.

Bối cảnh đĩ như thế nào? (1930 -1942 Đức

thắng thế -> 1943 Đồng minh dành thế chủ động -> 1945 Đức thất bại).

H: Bố cục bài thơ? (Hai phần: 20 câu/ 10 câu). H: En xa hiện lên với những chi tiết nào? (mái

tĩc + động tác chải tĩc) -> hình ảnh trung tâm ở phần 1.

H: So sánh với những gì? Nhận xét gì về những hình ảnh so sánh ấy? (chính xác, táo bạo)

H: Động tác chải tĩc được nhắc đi nhắc lại cĩ ý nghĩa gì? (đằng sau hành động đĩ là tâm tư của

Enxa).

GV Hình ảnh gương soi -> trí nhớ của Enxa. Nỗi ám ảnh day dứt đã cĩ từ lâu.

H: Tâm tư của tác giả? (đồng cảm với En xa ->

nỗi đau xĩt về bi kịch của thới đại)

H: Những từ ngữ, những câu thơ lặp lại + từ “và” ở đầu 5 câu cuối cĩ ý nghĩa gì? (tâm tư da

diết của En xa và chủ thể trữ tình).

HS khái quát: - Nội dung?

- Đặc sắc nghệ thuật?

GV khái quát -> ghi bảng tổng kết.

2. Kết cấu: 2 phần:

- P1: 20 câu: Tâm tư của En xa. - P2: 10 câu cuối: Tâm tư của chủ thể trữ tình.

3. Phân tích:

a. Tâm tư En xa (qua cảm nhận

của chủ thể trữ tình):

- Bối cảnh: thời kì đầu Đức xâm lược Pháp + các nước Châu Aâu.

- Động tác chải tĩc: + Tả thực.

+ Tượng trưng (qua các so sánh)

-> Hồi niệm về quá khứ.

-> Bộc lộ tâm tư: Day dứt, dằn

vặt.

b. Tâm tư của nhà thơ:

- Đau xĩt về thời đại.

- Nhớ tới những con người dũng cảm hy sinh vì tổ quốc. => Ý thơ sâu xa.

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn 12 (Trang 140 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w