1. Trữ tình – chính trị.
2. Thiên về khuynh hướng sử thi – cảm hứng lãng mạn.
3. Giọng tâm tình ngọt ngào. 4. Giàu tính dân tộc.
- Ý (3): Thơ TH cảm hịa với người với cảnh
Bạn đời ơi, hỡi người bạn, đồng bào ơi ……
- Ý (4): Việt Bắc, Kính gửi cụ Nguyễn Du -> lục bát, sử dụng nhiều từ láy, gieo vần, phối thanh nhịp nhàng…
GV hướng dẫn HS tổng kết ở nhà.
Tổng kết (Ở nhà)
4. Củng cố: Quan điểm sáng tác và nét chính trong phong cách nghệ thuật? Hướng dẫn: Soạn Việt Bắc. Đọc + trả lời câu hỏi Sgk.
Ngày soạn: 10 / 12/ 2005
Tiết PPCT: 48 - 49_Giảng văn. Bài
VIỆT BẮC
( Tố Hữu)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Hiểu Việt Bắc là một đỉnh cao của thơ Tố Hữu, một thành tựu tiêu biểu của thơ ca kháng chiến Pháp.
2. Cảm nhận và phân tích được những giá trị đặc sắc của bài thơ (khúc hát ân tình của những con người kháng chiến được diễn tả bằng nghệ thuật giàu tính dân tộc.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Những nét chính trong phong cách thơ TH? Nội dung chính của tập thơ Việt Bắc?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Việt Bắc -> đỉnh cao thơ TH.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc tiểu dẫn.
H: Qua tiểu dẫn, em biết gì về hồn cảnh sáng tác bài thơ? Hồn cảnh đĩ giúp em hiểu thêm gì về tác phẩm?
GV tiểu kết: Bài thơ là khúc hát tâm tình chung của con người kháng chiến, mà bề sâu của nĩ là truyền thống đạo lí thủy chung của dân tộc. HS đọc đoạn trích.
H: Em cảm nhận được gì về:(Hồn cảnh? Giọng điệu? Kết cấu? Cách miêu tả?)
GV:Bài thơ mở ra khung cảnh chia tay:
- Em cảm nhận được gì về tâm trạng người đi, kẻ ở? ( nỗi nhớ).
- Trong bối cảnh đĩ, ai là người lên tiếng