III- Cách l m b i BL các à à v ấ n đề VH : (Giống BLVH )
1. Bình luận khuynh hướng
sử thi v cà ảm hứng lãng mạn trong VHVN 45- 75.
2. D n b ià à:
* MB:
- Giới thiệu về VHVN 45-75. - Giới thiệu nội dung BL * TB:
- KN khuynh hướng sử thi. Dẫn chứng.
- KN cảm hứng lãng mạn. Dẫn chứng.
- Đối chiếu với cảm hứng lãng mạn trong VHVN trước 1945, với tính sử thi trong VHDG. - Bình luận.
* KB: Đánh giá chung.
4. Củng cố: GV khái quát lý thuyết -> hướng dẫn HS tự học ở nhà. Hướng dẫn: * Học bài làm các bài tập Sgk.
* Soạn bài Thuốc. Chú ý:
- Đọc kỹ phần giới thiệu về tác giả.
- Gạch chân những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn.
- Đọc, tĩm tắt Tp.
Ngày soạn: 06 /03 / 2006
Tiết PPCT: 79 - 80_Giảng văn. Bài
THUỐC
(Lỗ Tấn)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của Lỗ Tấn.
2. Hiểu Thuốc là hồi chuơng cảnh báo sự mê muội đớn hèn của người Trung Hoa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Cần cĩ phương thuốc thức tỉnh người Trung Hoa đứng lên tự giải phĩng.
3. Thấy cách viết cơ đọng, súc tích, lời ít ý nhiều của nhà văn.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Thuyết trình + Gợi mở bằng câu hỏi theo hướng qui nạp.
2. Học sinh: Đọc -> tĩm tắt TP và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của nhà văn M.Gorki? - Tĩm tắt nội dung truyện ngắn Một con người ra đời?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Lỗ Tấn -> “linh hồn dân tộc” của người TQ.
Thuốc -> sáng tạo nghệ thuật của nhà văn.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV nĩi nhanh về xã hội TQ cận hiện đại:
- Chiến tranh Nha phiến (1840) + sự xâm lấn của Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật đã biến TQ từ nước PK tự chủ -> nửa phong kiến, nửa thuộc địa. - Tuyệt đại bộ phận nhân dân TQ ngu muội, lạc hậu. Họ ngủ mê trong một cái nhà hộp bằng sắt,
khơng cĩ cửa sổ (Lỗ Tấn) nhưng lại luơn hớn hở,
tự đắc như chàng AQ. Trình độ về mọi mặt của TQ và các nước phương Tây cĩ sự chênh lệch lớn.
- Mọi cuộc vận động và phong trào CM đều thất bại: Các cuộc KN nơng nhân mà đỉnh cao là Thái Bình thiên quốc -> các phong trào phản đế mà tiêu biểu là Nghĩa Hịa đồn; từ cuộc vận động “bách nhật duy tân” -> CM Tân Hợi (1911) lật đổ triều Mãn Thanh đưa lại cho TQ cái tên “Trung Hoa dân quốc” nhưng thực chất chỉ “thay thang mà khơng thay thuốc”.
GV ghi bảng -> chuyển ý (2).
H: Những nét chính về Lỗ Tấn giúp hiểu thêm về
T1
5’ I- Tác giả – tác phẩm:1. Vài nét về TQ cận hiện đại: - Nửa phong kiến, nửa thuộc địa.
- Nhân dân ngu muội, lạc hậu. - Các phong trào CM thất bại. =>XH TQ là con bệnh trầm
trọng
truyện ngắn “Thuốc”?
- Trước khi chuyển sang hoạt động văn học, Lỗ Tấn mấy lần đổi nghề? Động cơ?
- Vì sao Lỗ Tấn chuyển hẳn sang hoạt động văn nghệ? (HS nêu sự kiện xem phim khi học y ở Nhật)
- Mục đích sáng tác văn chương? (biến đổi tinh
thần dân chúng đang trong tình trạng ngu muội, hèn nhát).
- Chủ đề chính? (phê phán quốc dân tính). GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý (3).
H: Từ những hiểu biết về Lỗ Tấn cho biết mục đích sáng tác truyện ngắn “Thuốc”?(Thuốc đề
cập đến vấn đề gì?)
GV hướng dẫn HS tĩm tắt TP.
H: Bố cục mấy phần? (4 phần)
- Thử đặt tiêu đề cho 4 phần của tác phẩm? (mua
Thuốc (pháp trường – đêm)-> uống Thuốc (bếp-
sáng)-> bàn về Thuốc (sáng - quán trà)-> hậu quả của Thuốc (nghĩa địa - tiết thanh minh)).
- Nhận xét về mối quan hệ giữa các phần?
GV nhấn mạnh:Câu chuyện tuy diễn ra ở nhiều
thời điểm và trên những địa bàn khác nhau song các tính tiết vẫn liên hệ với nhau hết sức chặt chẽ: xoay quanh tên truyện “Thuốc”.
HS tĩm tắt tác phẩm.
GV tĩm tắt sơ lược -> chuyển ý (II.1)
H: Qua việc đọc Tp, cho biết suy nghĩ của em về nhan đề truyện?
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý (II.2): khơng gian, thời gian là một yếu tố nghệ thuật trong truyện ngắn.
H: Em cĩ nhận xét gì về thời gian, khơng gian của truyện?
- Thời gian cĩ tiến triển: thu -> xuân. Thu là buổi chiều của năm. Mùa thu lá vàng rơi để cây tích nhựa qua đơng, đĩn xuân nảy lộc đâm chồi. - Khơng gian dung di: quán trà nghèo nàn, pháp trường vắng vẻ, bãi tha ma mộ dày khít với một con đường mịn mờ ảo.
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý (II.3)
GV treo sơ đồ -> hướng dẫn học sinh tìm hiểu hệ thống nhân vật các chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện.
H: Hệ thống nhân vật trong truyện gồm những
10’ 15’ 10’ T2 7’ 2. Tác giả Lỗ Tấn:
- Người con ưu tú, nhiều tâm huyết với dân tộc.
- Quan điểm nghệ thuật tiến bộ: văn chương phục vụ CM. - Văn phong dung dị, trầm lắng mà sâu xa.
=> Nhà văn nhân đạo, dân chủ, cách mạng tiêu biểu cho văn học hiện đại TQ (linh hồn của
dân tộc).
3. Truyện ngắn “Thuốc”: - Mục đích:
+ Phanh phui bệnh tinh thần của quốc dân.
+ Lưu ý mọi người tìm phương thuốc chữa.
- Bố cục (4 phần): Mua Thuốc -> uống Thuốc -> bàn về Thuốc -> hậu quả của Thuốc
- Tĩm tắt -> cốt truyện đơn giản.
II- Phân tích:
1. Nhan đề:
- Thuốc chữa bệnh lao.
- Thuốc độc -> mọi người phải tỉnh ngộ.
- Phương thuốc -> quần chúng giác ngộ CM và CM gắn bĩ với quần chúng (tư tưởng chủ đề). 2. Thời gian, khơng gian: - Thời gian:
+ 3 cảnh đầu: mùa thu. + Cảnh cuối: mùa xuân.
-> cĩ sự tiến triển [dụng ý nghệ thuật} -> hy vọng.
- Khơng gian: quán trà + pháp trường + bãi tha ma.
-> bức tranh điển hình của Trung Hoa u ám nặng nề.
3.Vợ chồng Hoa Thuyên và đám đơng:
- Vợ chồng Hoa Thuyên: Coi máu Hạ Du -> thuốc chữa
mảng nào?(đám đơng quần chúng mê muội +
người cách mạng cơ đơn).
- Gắn bĩ với nhau bởi hình ảnh nào? (bánh bao
tẩm máu người chết chém)
- Theo em đâu là nhân vật trung tâm?( nhân vật
trung tâm là nhân vật cĩ liên quan đến mọi tình tiết của tác phẩm, cĩ vai trị quan trong trong thể hiện chủ đề).
H: Vợ chồng Hoa Thuyên? Đám đơng cĩ suy nghĩ và hành động gì? Em cĩ nhận xét gì từ những suy nghĩ và hành động đĩ?
(Việc lấy máu hạ Du làm thuốc chữa bệnh cĩ ý nghĩa gì?)
H: Hạ Du là nhân vật trung tâm. Nghệ thuật miêu tả nhân vật cĩ gì độc đáo? (cĩ được miêu tả
trực tiếp khơng?)
H: Em cĩ nhận xét gì về Hạ Du? (Qua đối thoại
và suy nghĩ của những người trong quán trà, em hiểu gì về Hạ Du?)
H: Cái chết của Hạ Du và bé Thuyên cĩ ý nghĩa gì?
HS đọc đoạn từ Thấy thế -> hết.
H: Hành động của mẹ bé Thuyên cĩ ý nghĩa gì? H: Em cĩ suy nghĩ gì về hình ảnh vịng hoa? Câu hỏi của mẹHạ Du gợi cho em suy nghĩ gì?
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý (III).
bệnh.
- Đám đơng coi Hạ Du là điên, là làm giặc.
=> Sự u mê, lạc hậu, thái độ hờ hững với CM.
4. Hạ Du – người chiến sĩ CM: (Miêu tả gián tiếp) - Giác ngộ sớm.
- Cĩ lí tưởng CM rõ ràng >< xa rời quần chúng -> bi kịch. * Cái chết của Hạ Du + bé Thuyên:
- Vạch trần sự u mê của quần chúng.
- Trả giá cho sự giác ngộ, sự gieo mầm cho tương lai.
5. Hai người mẹ, vịng hoa: - Đau khổ -> cĩ sự cảm thơng. - Vịng hoa -> niềm lạc quan, lời hứa tiếp bước.
- Câu hỏi -> sự day dứt, hứa hẹn câu trả lời.
III- Tổng kết:
Chủ đề:
Đặc sắc nghệ thuật: 4. Củng cố: Chủ đề tư tưởng?
Hướng dẫn: * Nắm chắc những nét chính về tác giả, nội dung Tp. * Chuẩn bị bài Bình luận xã hội.
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
- Lập dàn bài cho các đề bài theo yêu cầu bài tập 3/161. - Đọc kĩ bài tập 1/157.
Ngày soạn: 12 / 03/ 2006
Tiết PPCT: 81 - 82_Làm văn. Bài