ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn 12 (Trang 81 - 84)

I- Giới thiệu chung: 1 Tác giả: ( SGK)

B) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:

 Đáp án:

* Đề chẵn:

Câu 1: Nêu được các ý cơ bản sau:

- “Đơi mắt” là cách nhìn, cách đánh giá hiện thực (thành quả cuộc CM T8, nhìn

nhận về người dân quê kháng chiến) + Hồng cĩ “đơi mắt” phiến diện, lệch lạc.

+ Độ cĩ cái nhìn tồn diện, tiến bộ và đầy thiện cảm.

-> Đơi mắt khẳng định cần cĩ cái nhìn tồn diện và xuất phát từ tấm lịng đồng cảm.

- “Đơi mắt” là vấn đề cách sống và chỗ đứng (lập trường kháng chiến).

+ Hồng đứng ngồi cuộc dửng dưng vơ trách nhiệm. + Độ hịa mình vào cuộc kháng chiến.

-> Đơi mắt đặt ra yêu cầu với nhà văn: hãy hịa vào dịng chảy lớn của lịch sử, vào cuộc sống sơi nổi của quần chúng -> nhận ra bản chất tốt đẹp của họ; đĩ chính là đối tượng của nền văn học mới.

 Lưu ý:

+ Đủ ý và diễn đạt tốt cho 2 điểm.

+ Cho 1 điểm khi trình bày được ½ số ý hoặc đủ ý nhưng diễn đạt yếu.

Câu 2:

Đề 1:

* Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích làm rõ giá trị (nội dung + nghệ thuật) một đoạn thơ trữ tình kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận. * Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Hồng Cầm, tác phẩm (hồn cảnh ra đời, giá trị bao trùm về nội dung và nghệ thuật, vị trí đoạn thơ nêu ở đề bài, … ), học sinh phát hiện, phân tích các thủ pháp nghệ thuật để thấy giá trị nội dung đoạn thơ. Bài làm cần làm rõ các nội dung sau:

- Về nội dung: Đoạn thơ nằm trong chủ đề lớn của bài thơ: niềm xĩt xa, tiếc

nuối về quê hương thanh bình đẹp đẽ, giàu truyền thống văn hĩa đã bị kẻ thù hủy diệt. Đoạn thơ gồm hai nội dung lớn:

+ Hình ảnh quê hương Kinh Bắc thanh bình, giàu truyền thống văn hĩa (4 dịng đầu đoạn trích).

+ Hình ảnh quê hương bị giặc tàn phá, hủy diệt (phần cịn lại).

- Về nghệ thuật:

+ Điệp ngữ Bây giờ tan tác về đâu như câu hỏi tiếc thương, da diết, uất nghẹn. + Giọng thơ trầm ngâm ẩn chứa bao nhiêu tiếc nuối, xĩt xa, căm giận.

+ Bút pháp hiện thực hịa trộn cách nĩi ảo làm cho ý thơ cĩ chiều sâu (4 dịng cuối).

Đề 2:

* Yêu cầu về kĩ năng:Hiểu đúng yêu cầu của đề. Biết cách làm bài nghị luận phân tích tác phẩm văn học kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diện đạt tốt. Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.

* Yêu cầu về kiến thức:Trên cơ sở nắm vững cốt truyện, cuộc đời, số phận các nhân vật trong truyện ngắn Vợ nhặt, học sinh phải chỉ ra và phân tích được giá

trị nhân đạo của tác phẩm với những nội dung cơ bản sau:

- Tác phẩm bộc lộ niềm xĩt xa, thương cảm với cuộc sống bi đát của người dân nghèo trong nạn đĩi qua đĩ tố cáo tội ác tày trời của bọn thực dân, phát xít.

- Tác phẩm đi sâu khám phá và nâng niu, trân trọng khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống của con người:

+ Những khát khao hạnh phúc của Tràng.

+ Ýù thức bám lấy sự sống rất mạnh mẽ ở người “vợ nhặt”. + Ý thức vun đắp cho cuộc sống của các nhân vật.

+ Niềm hy vọng vào cuộc đổi đời.

- Lịng tin sâu sắc vào phẩm giá, vào lịng nhân hậu của con người. + Cái đẹp tiềm ẩn của Tràng.

+ Sự biến đổi của người “vợ nhặt” từ khi theo Tràng về làm vợ. + Tấm lịng nhân hậu của bà cụ Tứ.

* Đề lẻ:

Câu 1: Nêu được các ý cơ bản sau:

- Tác phẩm lên án xã hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo đã đẩy nhân dân ta vào nạn đĩi khủng khiếp năm 1945.

- Một quan điểm nhân đạo sâu sắc:

+ Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người lao động: dù đứng bên bờ vực của cái chết họ vẫn đùm bọc, thương yêu, chia sẻ, cưu mang.

+ Phát hiện ra vẻ đẹp của người lao động: dù bị đẩy vào tình huống bi đát, phải sống trong sự đe dọa của cái chết, họ vẫn khát khao tình thương, khát khao một mái ấm gia đình, luơn hướng về sự sồng, luơn tin tưởng ở tương lai.

 Lưu ý:

+ Đủ ý và diễn đạt tốt cho 2 điểm.

+ Cho 1 điểm khi trình bày được ½ số ý hoặc đủ ý nhưng diễn đạt yếu.

Câu 2:

Đề 1:

* Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích một đoạn thơ trữ tình kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.

* Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Nguyễn Đình Thi, tác phẩm (hồn cảnh ra đời, giá trị bao trùm về nội dung và nghệ thuật, vị trí đoạn thơ nêu ở đề bài, … ), học sinh phát hiện, phân tích các thủ pháp nghệ thuật để thấy giá trị nội dung đoạn thơ. Bài làm cần làm rõ các nội dung sau:

- Về nghệ thuật: Cần phân tích được:

+ Từ láy gợi hình, gợi cảm xao xác; cách nĩi chớm lạnh, Trong lịng Hà Nội,

Những phố dài … gợi được cái hồn của phố cổ Hà Nội: đẹp, vắng vẻ, hiu hắt

buồn.

+ Cách ngắt nhịp ở câu thơ Người ra đi … Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy . + Hình ảnh thơ gợi khơng gian rộng lớn giữa núi đồi, rừng tre, trời xanh, núi

rừng, cánh đồng, ngả đường, dịng sơng…, cảnh sắc trong trẻo tươi sáng, sinh

động Trong biếc nĩi cười thiết tha.

hân hoan, tự hào.

+ Sự chuyển đổi ngơi nhân xưng “tơi” (tơi nhớ, tơi đứng vui … ) sang “ta” (

của chúng ta).

- Về nội dung: Đoạn thơ nằm trong mạch cảm xúc về Đất nước. Phân tích

đoạn thơ cần làm rõ các nội dung sau:

+ Cảm xúc về đất nước qua cảm xúc về mùa thu Hà Nội trong quá khứ đẹp, vắng lặng, phảng phất buồn “nỗi buồn lãng mạn vừa bâng khuâng man mác

lại vừa thanh lịch hào hoa”. Hình ảnh người ra đi vì lý tưởng đầy quyết tâm

nhưng cũng đầy lưu luyến, bịn rịn.

+ Cảm xúc về đất nước mùa thu nay , mùa thu ở Việt Bắc với khơng gian rộng lớn; cảnh sắc trong trẻo, tươi sáng, náo nức, rộn ràng. Lịng người hân hoan, tự hào trong tư thế người làm chủ Đất nước.

Đề 2:

* Yêu cầu về kĩ năng:Hiểu đúng yêu cầu của đề. Biết cách làm bài nghị luận phân tích tác phẩm văn học. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diện đạt tốt. Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.

* Yêu cầu về kiến thức:Trên cơ sở nắm vững cốt truyện, cuộc đời, số phận các nhân vật trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, học sinh phải chỉ ra và phân tích được giá trị nhân đạo của tác phẩm với những nội dung cơ bản sau:

- Cảm thơng với nỗi thống khổ của người miền núi Tây Bắc trong xã hội cũ, lên án sự áp bức tàn bạo của giai cấp thống trị (thống lí Pá Tra).

- Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của Mị và A Phủ; thấy được sức sống tiềm tàng, khát khao tình yêu, hạnh phúc, tự do ở những người dân miền núi.

- Tin tưởng vào sức mạnh quật khởi, tinh thần đấu tranh tự giải phĩng của họ.

 Hướng dẫn chấm: Chung cho cả hai đề.

* Điểm 7- 8: Đáp ứng tốt các yêu cầu nêu trên của đề. Văn viết cĩ cảm xúc. Cịn một vài sai sĩt nhỏ.

* Điểm 5- 6: Hiểu yêu cầu của đề, hướng khai thác hợp lí. Đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu của đề. Văn viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ. Bài viết cịn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.

* Điểm 3- 4: Hiểu yêu cầu của đề, hướng khai thác hợp lí. Đáp ứng các yêu cầu của đề ở mức trung bình. Văn viết cịn vụng về nhưng khơng mắc quá nhiều lỗi về dùng từ, chính tả, ngữ pháp.

* Điểm 1- 2: Phân tích sơ sài hoặc cịn chung chung. Kĩ năng viết văn yếu, mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ cẩu thả.

Ngày soạn: 04 / 12/ 2005

Tiết PPCT: 47_Văn học sử. Bài

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn 12 (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w