Vài nét về TP: 1 Hồn cảnh:

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn 12 (Trang 39 - 43)

1. Hồn cảnh: 2. Mục đích ST: - Khẳng định nền độc lập của dân tộc. - Phủ định lí lẽ của bọn xâm lược trước dư luận TG.

3. Chủ đề, bố cục: - Chủ đề:

- Bố cục:

II- Phân tích:

1. Xác định cơ sở pháp lí: - Dẫn lời 2 bản tuyên ngơn -> tăng tính thuyết phục & tính chiến đấu.

- Phát triển quyền con người -> quyền dân tộc (sáng tạo).

=> Cách viết khéo léo, kiên quyết, lập luận chặt chẽ ->

người -> quyền dân tộc).

H: Nội dung phần 2?(dựa trên cơ sở thực tế tố

cáo tội ác của TD Pháp)

- Bản TN đã xốy sâu vào những tội ác nào? - Vạch trần chiêu bài “Khai hĩa”, “bảo hộ” bằng những lí lẽ nào? Chất văn của những lí lẽ đĩ? (HS tìm dẫn chứng).

GV nhấn mạnh:

- Khai hĩa là nhà tù, chém giết, khủng bố.

- Bảo hộ là bán nước ta 2 lần cho Nhật.

H: Em cĩ nhận xét gì về cách hành văn?(kiểu

câu? Dùng từ?)

H: Để nêu bật tính chính nghĩa, bản TN đã đưa ra những lí lẽ nào? Tính chất những lí lẽ đĩ?

(Vừa đanh thép, hùng hồn vừa thấu tình đạt lí). HS đọc đoạn kết.

H: Mấy lần nhắc đến ĐL, Tự do? Với những ý nghĩa gì?

H: Giọng văn?

GV bổ sung, liên hệ BNĐC.

H: Đặc điểm văn phong chính luận của Bác trong TNĐL?(Từ ngữ chính xác, hình ảnh sinh

động, câu văn ngắn gọn, dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ… văn phong đa dạng)

GV ghi bảng ý chính tổng kết.

khẳng định nguyên lí: tự do, độc lập là quyền tự nhiên của mọi dân tộc.

2. Tố cáo tội ác của Td Pháp: - Xốy sâu vào tội ác về KT&CT

- Hình ảnh sinh động, gợi cảm; dẫn chứng cụ thể cĩ sức khái quát; kiểu câu song hành.

=> Lới tố cáo sâu sắc, tồn diện; đanh thép, hùng hồn -> khẳng định tính chính nghĩa, tính hợp đạo lí của cuộc đấu tranh của nhân dân VN.

3. Tuyên bố nền độc lập: - Khẳng định:

-> Quyền hưởng tự do, độc lập. -> Sự thật đã giành tự do, độc lập.

-> Quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do.

- Lời văn: Trang trọng, thiêng liêng.

Tổng kết:

- Tầm tư tưởng vĩ đại, sự uyên bác.

- Bài văn chính luận mẫu mực -> văn phong đa dạng.

4. Củng cố: Giá trị của bản tuyên ngơn?

Hướng dẫn: Soạn Lập luận trong văn nghị luận. Chú ý:

• Lập luận là gì? Các yếu tố của lập luận? Mấy cách luận chứng?

Ngày soạn: 12 / 10/ 2005

Tiết PPCT: 22_Làm văn. Bài

LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Hệ thống hĩa những kiến thức về lập luận. 2. Nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong lập luận.

3. Rèn kĩ năng xây dựng luận điểm, luận cứ; tổ chức các luận điểm, luận cứ một cách chặt chẽ.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập (mẫu văn bản -Trang 140)

- PP: Thực hành

2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Làm bài tập Sgk. Đọc trước dàn bài Trang 140.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài. 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Lập luận -> thao tác quan trọng trong văn nghị luận.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng

GV Nhắc lại kiến thức đã học về lập luận. HS đọc văn bản Trang 140.

GV Hướng dẫn HS phân tích mẫu -> khái quát định nghĩa.

H: Luận điểm trong d n b i?à à (luận điểm giải thích: 3 luận điểm, luận điểm bình luận: 3 luận điểm)

- Các luận điểm cĩ nhiệm vụ gì? (nêu ý kiến mà người viết về luận đề đặt ra)

- Để giải thích từng luận điểm. VD: luận điểm

r

ất tự h o và ề vũ khí của mình , d n b i cĩ cácà à ý gì?(3 ý). Các ý đĩ cĩ nhiệm vụ gì? (l m cà ơ sở thuyết minh cho luận điểm) -> đĩ l các luà ận cứ.

H: Luận cứ l gì? à

- Các ý lớn để bình luận được triển khai như thế n o? à

- Cách trình b y các lí là ẽ v dà ẫn chứng để thuyết minh cho luận điểm gọi l gì? à (Luận chứng) I- L p lu n v các yà ế u t c a l ậ p lu n : 1. K/n l p lu n (Sgk)ậ ậ 2. Các y u t c a l p lu n:ế ố ủ ậ ậ - Luận điểm. - Luận cứ. - Luận chứng. *Th c hành: ự B i tà ậ p 1: a. Luận chứng quy nạp. b. Luận chứng nêu phản đề – vấn đáp. II- M t s cách lu n ch ng : 1. Di n d ch.ễ ị 2. Qui n p.3. T ng – phân- h p.ổ ợ

GV khái quát lại K/n: Luận điểm, luận cứ, luận chứng.

HS tiếp tục phân tích mẫu trên -> nắm quy tắc luận chứng.

H: Các luận điểm trong phần bình luận?

- Các luận điểm đĩ được triển khai như thế n o?à

(Th nh các ý nhà ỏ -> cụ thể hĩa luận điểm) ->

Cách luận chứng gì? (diễn dịch).

GV thuyết giảng nhanh các luận điểm cịn lại -> khái quát lý thuyết về các cách luận chứng. GV hướng dẫn HS l m b i tà à ập 1 đọan (a) v (b)à -> nhận biết cách luận chứng.

- Hsinh đọc đoạn văn. - Tìm luận điểm, luận cứ?

- Cách lập luận?(Đoạn (a): từ cụ thể -> khái quát

-> luận chứng quy nạp; Đọan (b) luận chứng nêu phản đề).

GV dụa v o Sgk, hà ướng dẫn HS phân tích lỗi lập luận. 4. Nêu ph n .ả đề 5. So sánh. 6. Phân tích nhân qu .7. V n áp.ấ đ => Cần kết hợp nhiều cách luận chứng -> b i vià ết phong phú, sinh động. III- M t s l i v l p lu n (Sgk) 4. Củng cố: Các bài tập. Hướng dẫn: * Làm bài tập SGK.

* Soạn Tây Tiến. Chú ý:

• Hồn cảnh sáng tác & bố cục.

• Trả lời câu hỏi SGK..

• Phân tích vẻ đẹp người lính trong bài thơ. Ngày soạn: 14 / 10/ 2005

Tiết PPCT: 23 -24_Giảng văn. Bài

TÂY TIẾN

( Quang Dũng)

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Cảm nhận được vẻ đẹp của người lính Tây Tiến (oai hùng lẫm liệt) và thiên nhiên Tây Bắc (dữ dội, hiểm trở nhưng thơ mộng, tình tứ) qua nét bút tài hoa của nhà thơ.

2. Cảm nhận nét đặc sắc trong nghệ thuật. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.

- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Tây Tiến -> khám phá mới về người lính.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng

HS đọc Tiểu dẫn Sgk.

H: Đọc tiểu dẫn em biết gì về tác giả, đồn binh Tây Tiến?

HS dựa vào Sgk nêu những nét khái quát.

H: Bài thơ sáng tác trong hồn cảnh nào?Em hiểu được gì về bài thơ từ hồn cảnh sáng tác đĩ?(Cảm hứng bao trùm)

GV bài thơ được khắc trên tượng đài kỉ niệm các liệt sĩ Tây Tiến ở Hịa Bình.

GV Lúc đầu bài thơ cĩ tên “Nhớ Tây Tiến” sau

đổi thành “Tây Tiến”. Em cĩ suy nghĩ gì về nhan đề bài thơ?

HS đọc văn bản TP, phân chia bố cục, nêu cảm nhận chung về bài thơ.

H: Cảm hứng chủ đạo của đọan thơ bắt nguồn từ đâu? (Nỗi nhớ da diết). Nỗi nhớ cĩ gì đặc biệt? (Nhớ chơi vơi là nhớ như thế nào?)

GV bình -> da diết mênh mang (chơi vơi).

H: Em cảm nhận được gì về thiên nhiên qua nỗi nhớ của nhà thơ? Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả?

GV định hướng HS nhận xét:

- Aâm hưởng các câu thơ? - Sự phối hợp thanh điệu? - Hình ảnh thơ?

H: Kết thúc đoạn thơ là hình ảnh “cơm lên khĩi”, “thơm nếp xơi”. Em cảm được gì từ hai hình ảnh đĩ?

TB ở đây cĩ gì độc đáo? (thanh bình, ấm áp tình

người).

HS đọc khổ 2.

H: Bốn câu thơ đầu khổ 2 gợi cho em những suy nghĩ gì? Các từ “bừng lên”, “đuốc hoa”, “kìa em” gợi lên khơng khí gì?

(Aâm thanh? Hình ảnh? Nhịp điệu? -> Phương diện khác của Tây Bắc?)

GV nhấn mạnh:

H: Bằng sự tưởng tượng, hãy dựng lại bức tranh thiên nhiên ở 4 câu thơ tiếp?(Hình ảnh con

thuyền, dịng sơng, chiều sương, hồn lau … -> vẻ hoang dã, nên thơ).

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn 12 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w