I- Giới thiệu chung: 1 Tác giả: ( SGK)
Tác gia TỐ HỮU (1920 – 2002)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được điểm cơ bản về tiểu sử, con đường thơ của tác giả qua 5 tập thơ. 2. Hiểu những nét lớn trong phong cách thơ Tố Hữu -> cơ sở phân tích tác phẩm. 3. Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV:* Nhấn mạnh:
-Quê hương? (Huế) =>
Phong
-Gia đình? (Nhà nho) cách -Bản thân? (sớm giác ngộ lí tưởng CS)
=>Qua vài nét về tiểu sử giúp em hiểu thêm gì về sự nghiệp văn học?
GV tĩm tắt các mốc chính trong quá trình hoạt động CM.
H: Sgk cĩ nhận xét gì về Tố Hữu?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu con đường thơ.
H: Quan điểm nghệ thuật của Tố Hữu? (mục
đích sáng tác?)
H: Con đường thơ của Tố Hữu gồm mấy giai đoạn?
HS dựa vào Sgk nêu vị trí, nội dung các tập thơ.
H: Vị trí tập thơ “Từ ấy”? (chặng đường đầu). Tập thơ gồm mấy phần? (Máu lửa -> Xiềng xích -> Giải phĩng)
- Nội dung bao trùm? (niềm hân hoan của tâm
hồn trẻ gặp ánh sáng lí tưởng CS).
- Nét đặc sắc của tập thơ? (cái Tơi say mê lí
tưởng)
GV từ Từ ấy -> Tâm tư trong tù -> Tiếng hát đi
đày là sự trưởng thành của người thanh niên CS.