Giới thiệu chung:

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn 12 (Trang 43 - 48)

1. Tác giả:

2. Đồn binh Tây Tiến: SGK 3. Hồn cảnh sáng tác:

=> Bài thơ là kí ức (kỷ niệm này gọi kỷ niệm khác) trào dâng một cách tự nhiên, cảm xúc chân thành.

II- Phân tích:

1. Bức tranh núi rừng Tây Bắc: a. Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ, dữ dội, hiểm trở:

- Nhớ chơi vơi (sáng tạo bất ngờ) -> da diết, mung lung, chập chờn dàn trải cả khơng gian, thời gian -> cảm giác hụt hẫng.

- Hình ảnh dị thường + so sánh đối lập + sự phối hợp các thanh điệu -> tơ đậm chất hoang dại, dữ dội.

Dốc lên……>< …mưa xa khơi

b. TB mĩ lệ, tình tứ, duyên dáng gắn với kỉ niệm đêm liên hoan:

Doanh trại … xây hồn thơ.

- Đoạn thơ chàn đầy màu sắc, âm thanh.

- Hình ảnh huyền ảo, xa xăm, nửa hư nửa thực.

=> Nét bút tài hoa, cái nhìn tinh tế (màu sắc lãng mạn anh hùng) 2. Chân dung người lính Tây Tiến:

- Vẻ đẹp lãng mạn ( 4 câu đầu): + Khơng mọc tĩc, xanh màu lá -> cực tả vẻ ngồi tiều tụy ><

GV dáng người trên độc mộc khỏe khoắn. HS đọc khổ 3:

H: Em hình dung người lính Tây Tiến được miêu tả trong 4 câu đầu khổ 3 như thế nào?

- Đầu khơng mọc tĩc -> Sốt rét? Cạo trọc đầu?

- Quân xanh màu lá -> Ốm yếu? Màu lá ngụy trang?

- Hào hùng? Hào hoa? -> bút pháp miêu tả? (thi vị, lãng mạn cĩ phần hơi quá mức)

H: Sự hy sinh của người lính Ttây Tiến được miêu tả như thế nào ở 4 câu sau? (hào hùng)

- Phân tích giá trị biểu cảm của các từ Hán Viết

trong đoạn thơ? (Gợi âm hưởng gì?)

GV liên hệ hình ảnh Kinh Kha/ Tống biệt hành. GV giải thích:

- Aùo bào: manh chiếu khâm liệm -> chiến bào đỏ rực, lộng lẫy màu sắc chiến trận, trang trọng, thiêng liêng.

- Về đất: coi cái chết nhẹ nhàng, thanh thản.

H: Miêu tả chân dung người lính Tây Tiến, QD đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào? (Hiện thực? Lãng mạn?)

GV giảng lướt 4 câu cuối.

HS nêu cảm nhận chung về bài thơ? GV tổng kết.

dữ oai hùm, mắt trừng -> cốt

cách khỏe khoắn, lẫm liệt, dũng mãnh.

+ Gửi mộng qua biên giới.

Đêm mơ… dáng kiều thơm ->

mơ mộng, tình tứ, khát khao lãng mạn, trẻ trung. => Bút pháp lãng mạn -> nét hào hoa. - Vẻ đẹp bi tráng (4 câu thơ sau):

+ Rải rác biên cương… chiến

trường đi chẳng tiếc đời xanh

-> lý tưởng quên mình, bất chấp hy sinh.

+ Aùo bào thay … Sơng Mã… chất sử thi bi hùng.

=> Bút pháp lãng mạn + hiện thực -> vẻ đẹp hiên ngang, tráng lệ (bức tượng đài bất hủ về người lính).

3. Bốn câu cuối: Tình cảm sâu nặng, bền lâu với những kỉ niệm Tây Tiến.

Tổng kết:

Bút pháp lãng mạn + hiện thực

=> bức tượng đài chân thực, đẹp đẽ về người lính trong những năm kháng chiến chống Pháp.

4. Củng cố: Nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ? Hướng dẫn: Soạn Bên kia Sơng Đuống. Chú ý:

• Hịan cảnh sáng tác? -> Hiểu thêm gì về bài thơ?

Ngày soạn: 20 / 10/ 2005

Tiết PPCT: 25_Giảng văn. Bài

BÊN KIA SƠNG ĐUỐNG

( Hồng Cầm)

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Nỗi niềm nuối tiếc, đau đớn, xĩt xa, căm giận + niềm tự hào của tác giả. 2. Hiểu và đánh giá được nét đặc sắc trong nghệ thuật.

3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.

- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Đọc thuộc lịng và phân tích khổ thơ thứ 3 trong bài Tây Tiến. 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Bên kia sơng Đuống -> biểu hiện mới về tình yêu quê hương, đất

nước.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng

HS đọc Tiểu dẫn Sgk.

H: Chi tiết nào trong cuộc đời Hồng Cầm giúp em hiểu TP?(Khơng khí ca dao – dân ca …)

GV nĩi sơ qua về Kinh Bắc (Bắc Ninh):

- Văn hĩa: Di tích lịch sử, đền đài, miếu mạo… lễhội, dân ca quan họ, tranh dân gian… -> nét đẹp truyền thống.

- Văn hiến.

H: Bài thơ sáng tác trong hồn cảnh nào?Em hiểu được gì về bài thơ từ hồn cảnh sáng tác đĩ?(Cảm hứng bao trùm)

GV Khi kháng chiến bùng nổ, HC thốt li gia đình tham gia kháng chiến, gia đính ơng tản cư về quê ở bên kia sơng Đuống. Khi nghe tin giữ, ơng đang ở Việt Bắc.

GV hướng dẫn HS phân tích kĩ từ đầu ->nguơi

hờn.

H: Câu thơ mở đầu mang ý nghĩa gì? Em là ai?

(an ủi, giãi bày, chia sẻ).

H: Đọc 10 dịng đầu, em hình dung tồn cảnh bên kia sơng Đuống như thế nào?quê hương trong tâm tưởng nhà thơ gắn với hình ảnh nào? Hình ảnh sơng Đuống nằm nghiêng nghiêng gợi cho em ấn tượng gì?(trữ tình, thơ mộng, cĩ

I- Giới thiệu chung:

1. Tác giả: (SGK)

2. Hồn cảnh sáng tác: Viết trong một đêm sau khi HC nghe tin giặc chiếm đĩng quê hương. 3. Bố cục: (SGK)

II- Phân tích:

1. Cái nhìn bao quát:

- Mở đầu là lời an ủi: Em -> đối tượng giãi bày tình cảm -> gợi kỉ niệm quê hương.

- Quê hương Kinh Bắc trong kí ức:

+ Sơng Đuống nghiêng nghiêng (sáng tạo) -> thanh bình.

hồn).

H: Tâm trạng nhà thơ?Hình ảnh nào?(nỗi đau

tinh thần được vật chất hĩa -> nỗi đau thể xác).

HS đọc đoạn Bên kia sơng Đuống…… nguơi

hờn.

H: Kinh Bắc hiện lên trong khơng gian, thời gian nào?(quá khứ – hiện tại)

H: Gắn với quá khứ là quê hương Kinh Bắc như thế nào?(HS liệt kê các chi tiết).

GV phân tích vẻ đẹp cĩ chiều sâu, nặng hồn dân tộc.

- Tranh Đơng Hồ (gà, lợn…) tươi vui ngộ nghĩnh.

- Đền chùa, lễ hội nhộn nhịp.

- Con người Kinh Bắc là những ai? Nét đẹp ở những con người đĩ? (bình dị, duyên dáng, cần cù).

H: Aán tượng về quê hương Kinh Bắc trong quá khứ? Tình cảm của nhà thơ?

GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý.

H: Quê hương nhà thơ khi giặc xâm chiếm? (tan

hoang, mất mát, chia lìa).

- Với những giá trị truyền thống? (hủy diệt, đạp đổ)

- Với những sinh hoạt đời thường? (tan tác). - Con người? (bị đày đọa)

GV phân tích thêm:

- Đám cưới chuột -> ảo thực đan cài: tranh nhưng cũng là đời.

- Hình ảnh mẹ già, đàn con thơ -> gợi cảm, cĩ sức tố cáo.

H: Em cĩ nhận xét gì về sự kết hợp các câu thơ? Điệp ngữ “đi đâu về đâu”, “bên kia Sơng Đuống gợi ấn tượng gì?

H: Kết cấu đọan thơ cĩ gì đặc bịêt? (Mở đầu

mỗi khổ là quê hương trong quá khứ + tình yêu; cuối khổ là quê hương trong thực tại + nỗi đau + sự căm giận. Vừa tương phản vừa đan xen.

=> Hiện thực – quá khứ, nỗi đau – tình yêu hịa trộn soi chiếu -> đoạn thơ như một khúc tơ vị

+ Xanh xanh, biêng biếc(từ láy)->

trù phú.

- Nỗi đau được cụ thể hĩa bằng hình ảnh so sánh như rụng bàn

tay.

2. Hình ảnh quê hương Kinh Bắc:

a. Trước khi giặc xâm chiếm: - Giàu truyền thống văn hĩa: + Hội họa tranh Đơng Hồ… + Đền chùa cổ kính núi Thiên

Thai, chùa Bút Tháp…

+ Hội hè, sinh hoạt chợ búa. - Con người bình dị, cần cù, hiền hịa, duyên dáng, đáng yêu. => Kinh Bắc thanh bình, nhộn nhịp, đơng vui.

=> Cảm hứng say sưa, bồi hồi, náo nức.

b. Khi giặc xâm chiếm: - Bị tàn phá chia lìa, tan tác. - Con người bị đày đọa. + người mẹ vất vả, thất thểu. + Con thơ thiếu ăn, run sợ. => Câu thơ ngắn, dài đan xen. Điệp ngữ đi đâu, về đâu-> câu hỏi tiếc thương da diết, ngậm ngùi.

* Cách miêu tả:

Vừa đan xen vừa tương phản quá khứ – hiện tại, tình yêu – nỗi đau -> dịng cảm xúc dạt dào nhiều sắc thái: đau – tiếc – xĩt xa – căm giận (cảm hứng chủ đạo).

c. Khi được giải phĩng: Cuộc sống thanh bình trở lại trong niềm tin và ước mơ của tác giả. 3. Ý nghĩa nhan đề:

của cảm xúc.

GV giảng lướt phần cịn lại.

- Hình ảnh em cuối bài thơ? (vui tươi)

- Câu kết đẹp một cách duyên dáng, đắm say, rạng rỡ.

H: Nhan đề bài thơ cĩ ý nghĩa gì?

HS nêu cảm nhận chung về bài thơ? GV tổng kết.

Bên này >< bên kia – con gnười chỉ sống với một nửa tâm hồn (nửa kia đau thương chia lìa).

Tổng kết:

4. Củng cố: Nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ?

Hướng dẫn: Soạn Mở bài, kết bài, chuyển đọan trong văn nghị luận. Chú ý:

• Đọc trước Sgk gạch chân những kiến thức lý thuyết?

Ngày soạn: 22 / 10/ 2005

Tiết PPCT: 26_Làm văn. Bài

MỞ BÀI, KẾT BÀI, CHUYỂN ĐOẠNTRONG VĂN NGHỊ LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Nắm được nguyên tắc và một số cách mở bài, kết bài, chuyển đoạn.

2. Rèn kĩ năng viết mở bài, kết bài, chuyển đọan. Cĩ ý thức vận dụng vào bài làm.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập. - PP: Thực hành.

2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Làm các bài tập Sgk.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài. 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Mở bài, kết bài, chuyển đọan -> một trong những kĩ năng cơ bản.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng

GV giảng nhanh nguyên tắc.

GV Hướng dẫn HS phân tích mẫu -> nhận biết một số cách mở b i (B i tà à ập 1):

a) Mở b i gián tià ếp kiểu qui nạp. b) Mở b i tà ương liên.

HS viết một mở b i.à

GV nhận xét mở b i cà ủa học sinh.

GV hướng dẫn HS l m BT 3 -> tìm hià ểu cách kết b i.à

a) Mượn ý kiến của B.Brếch -> chức năng của VH -> Kiểu tương liên.

b) Tĩm tắt nội dung & nghệ thuật b i ca daoà -> tĩm lược.

GV hướng dẫn HS l m b i tà à ập 5 nhận biết cách chuyển đoạn.

a) Phối hợp các cách chuyển đoạn: dùng câu + dùng một ngữ tương đương với kết từ.

b) Phối hợp 2 cách: dùng kết từ + dùng ngữ tương đương kết từ.

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn 12 (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w