Hồn cảnh sáng tác:(Sgk) I Phân tích:

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn 12 (Trang 86 - 91)

II- Phân tích:

* Cảm nhận chung:

- Hồn cảnh: Cuộc chia tay. - Cách miêu tả: Tình nghĩa CM = con đường tình yêu.

- Kết cấu: Lối đối đáp của ca dao, dân ca.

- Giọng điệu: ngọt ngào, êm ái. 1. Tâm tình buổi chia tay (Từ đầu -> nghĩa tình bấy nhiêu): - Khung cảnh chia tay -> tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến. + Ta – mình (cách xưng hơ quen

trước?

- Cách xưng hơ như thế nào? (mình – ta thân

thiết).

- Phân tích cái hay trong việc sử dụng cặp đại từ nhân xưng “Ta – Mình”?

+ “Ta”là ai? (người đi hay kẻ ở)? + “Mình”là ai? (người đi hay kẻ ở)?

GV gợi âm hưởng ngọt ngào như lời tâm tình đơi lứa: Mình về cĩ nhớ ta chăng/ Ta về ta nhớ

hàm răng mình cười;Mình về ta chẳng cho về/ Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ.

GV chuyển ý: Trên cái nền của bối cảnh, tâm trạng ấy, Việt Bắc (khơng gian, thời gian) được bao phủ bởi khĩi sương của hồi niệm, của tâm trạng chất chứa nhớ nhung. Đọc đoạn thơ tiếp -> hết.

H: Em cĩ nhận xét gì về nỗi nhớ của người đi, kẻ ở?

(Nỗi nhớ ấy như thế nào?) (Da diết, mênh mơng

nhiều sắc thái).

H: Nhớ những gì?

- Cuộc sống VB hiện lên như thế nào? + Khung cảnh thiên nhiên?

+ Cuộc sống thường nhật? + Con người VB?

GV đây là câu thơ hay chứa đựng những rung động tình cảm chân thành.

- Thiên nhiên hiện lên ở những câu thơ nào? Cĩ gì đặc sắc? (đủ màu sắc, âm thanh, đa dạng

trong khơng gian, thời gian khác nhau; gắn bĩ với con người -> con người làm cho cảnh vật bớt hoang vu).

- Nhận xét gì về bút pháp tả cảnh?

GV bức tranh thiên nhiên Xuân – hạ – Thu – Đơng

trở thành bức tranh tứ bình nỗi nhớ. Cảnh, người đan cài, đối xứng, hài hịa.

- Khung cảnh một VB kháng chiến hiện lên với những hình ảnh như thế nào? (hào hùng, rộng

lớn, tấp nập, sơi nổi).

- Aâm hưởng đoạn thơ thay đổi như thế nào? (từ

êm ả, ngọt ngào -> dồn dập, náo nức)=> tất cả tạo thành một bức tranh sử thi hồnh tráng, ca ngợi sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước của nhân dân anh hùng.

thuộc trong ca dao)-> gợi ân tình, sự gắn bĩ sâu nặng.

+ Các từ láy + hình thức câu hỏi gợi nhắc kỉ niệm da diết, quyến luyến, mến thương.

2. Những kỉ niệm Việt Bắc (tiếp theo -> núi Hồng):

- Cuộc sống, con người VB: + Khung cảnh tiếng mõ… chày

đêm -> quen thuộc, thanh bình.

+ Những sinh hoạt kháng chiến gian khổ >< hào hùng.

+ Con người: cần cù, nhân hậu, anh hùng và nặng nghĩa tình. => Hình ảnh thơ đơn sơ, bình dị >< sức gợi lớn -> tình cảm thủy chung, gắn bĩ.

- Thiên nhiên VB: + Đa dạng.

+ Hịa quyện với con người.

“Ta về …… ân tình thủy chung”

-> bức tranh tứ bình về thiên nhiên VB, người và cảnh đan xen

-> Cảnh đẹp, thơ mộng, tình tứ, hùng vĩ.

- Việt Bắc kháng chiến:Những

đường …… núi Hồng -> âm

hưởng hào hùng -> ca ngợi cuộc kháng chiến.

3. Lời tâm nguyện: (Đoạn cịn lại)

- VB ->nơi đặt niềm tin, hy vọng.

- Aâm hưởng thiết tha, trang trọng.

Tổng kết:

- Việt Bắc -> khúc hát tâm tình của những người kháng chiến, của nhân dân thấm đượm truyền thống ân nghĩa thủy chung của dân tộc.

GV giảng đoạn cuối: màu sắc trữ tình -> màu sắc lí trí – Việt Bắc bình dị -> Việt Bắc thiêng liêng.

H: Đặc sắc nghệ thuật?(giọng thơ tâm tình ngọt

ngào giàu tính dân tộc; ngơn ngữ trong sáng, dung dị như ca dao; sử dụng thành cơng thể thơ lục bát; khai thác lối hát dauyên của ca dao – dân ca)

GV tổng kết nội dung tiết học.

- Bài thơ -> tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu.

4. Củng cố: Đọc diễn cảm một đoạn thơ?

Hướng dẫn: Soạn Kính gửi cụ Nguyễn Du. Chú ý:

• Đọc kĩ văn bản Tp?

Ngày soạn: 11 / 12/ 2005

Tiết PPCT: 50_Giảng văn. Bài

KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU

( Tố Hữu)

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Sự cảm thơng, trân trọng của tác giả với Nguyễn Du. Cảm nhận được hơi thơ dân tộc và màu sắc cổ điển của bài thơ.

2. Giáo dục ý thức thái độ trân trọng những di sản tinh thần của cha ơng. 3. Rèn kĩ năng phân tích ngơn ngữ thơ.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.

- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Phân tích đoạn thơ Rừng xanh hoa chuối …… thủy chung. 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Đương thời Nguyễn Du để lại cho hậu thế một câu hỏi lớn -> Kính gửi cụ Nguyễn Du là câu trả lời.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng

HS đọc tiểu dẫn.

H: Qua tiểu dẫn, em biết gì về hồn cảnh sáng tác bài thơ? Hồn cảnh đĩ giúp em hiểu thêm gì về tác phẩm?

GV nĩi thêm: Bài thơ cảm tác cĩ tính thời sự -> cảm xúc, suy ngẫm nung nấu từ lâu của TH về ND và Truyện Kiều.

- Gợi cho HS nhớ lại những hiểu biết, ấn tượng về Truyện Kiều.

HS đọc bài thơ.

H: Cảm nhận được gì sau khi đọc bài thơ? Bố cục?

GV cái hay của bài thơ là tấm lịng chân thành, hơi thơ dân tộc, màu sắc cổ điển -> gợi khơng khí Truyện Kiều.

- Bố cục cân đối(5 khổ mỗi khổ 6 câu).

H: Hai câu đầu gợi cảm giác gì? Tác dụng?

GV bổ sung: Hai câu đầu là cảm hứng của tác giả làm nên cấu tứ bài thơ: sự cảm thương ND -> chia sẻ tâm sự -> nêu bật giá trị quí báu ở ND là tình đời, tình người; liên hệ ngày nay -> khẳng định sức sống của Truyện Kiều.

H: Khổ 1 nĩi về Thúy Kiều hay Nguyễn Du?(Nĩi

I- Hồn cảnh sáng tác:(Sgk)II- Phân tích: II- Phân tích:

* Cảm nhận chung:

- Tấm lịng chân thành, hơi thơ cổ kính gợi khơng khí Truyện

Kiều.

- Kết cấu: Thể thơ lục bát cân đối.

1. Hai dịng đầu:

- Giới thiệu hồn cảnh -> gợi tâm trạng.

- Bộc lộ cảm xúc nhớ, thương. 2. Hai khổ thơ tiếp: Niềm cảm thương với Kiều và Nguyễn Du. - Khổ 1:

+ Vận dụng những chi tiết về cuộc đời Kiều -> nĩi về bi kịch của Nguyễn Du(đoạn thơ đa nghĩa, gợi nhiều liên tưởng). + Các từ láy + từ ngữ, tứ thơ trong Truyện Kiều -> gợi âm hưởng Truyện Kiều & tăng sức biểu cảm.

về Kiều -> ND).

GV: Cuộc đời chìm nổi của Kiều chính là một phần cuộc đời ND trong cơn binh biến đổi thay của mấy thời đại.

- Trong Truyện Kiều: Kiều khĩ xử bởi hai chữ

Tình và hiếu, phải lưu lạc 15 năm; sống với Từ

Hải-> lầm lạc -> gieo mình xuống sơng Tiền Đường.

- Ngồi đời: ND băn khoăn bởi nặng lịng với nhà Lê song cũng hiểu nghĩa lớn của Tây Sơn nhưng khơng thể đến với Tây Sơn và cuối cùng đành làm quan cho nhà Nguyễn -> bi kịnh của ND.

GV giải thích Tập Kiều -> lối thơ dùng những câu, những chữ trong Truyện Kiều ->bài thơ của mình -> diễn đạt một nội dung mới -> khơng khí cổ kính.

H: Em hiểu câu thơ “Biết ai hâu thế……” như thế nào?Điểm sáng tạo của TH?

GV nĩi thêm: Tố Hữu thêm một chữ cùng -> ý thơ lơn lao.

H: Cái hay của đoạn thơ? (Ý tứ sâu xa, khả năng

Tập Kiều nhuần nhuyễn + sử dụng chất liệu lấy từ Truyện Kiều điêu luyện.

H: Điều đáng trân trọng nhất mà Tố Hữu cảm nhận được ở ND là gì? (tấm lịng nhân đạo sâu

sắc).

H: Tố Hữu đánh giá như thế nào về tấm lịng (tiếng thơ) ND? Những hình ảnh so sánh -> hiệu quả nghệ thuật?

GV gợi ý để HS phân tích khổ thơ 5 -> sức sống vĩnh hằng và điều giản dị trong thơ Nguyễn Du:lời thơ ND như lời mẹ ru, như lời đất nước nuơi dưỡng tinh thần. Yù thơ lớn lao >< câu thơ giản dị.

GV tổng kết nội dung tiết học.

- Khổ 2: Niềm cảm thương với tâm sự của Nguyễn Du.

+ Hai dịng tập Kiều nhuần nhuyễn.

+ Những từ cổ nhân tình, hậu

thế -> mối liên hệ xưa – nay:

tiếng lịng đồng cảm.

+ Hai câu thơ lấy ý trong ĐTTK vừa là câu trả lời cho tâm sự của Nguyễn Du, vừa mang ý nghĩa lớn lao: “cùng Tố Như khĩc những điều đáng khĩc trên đời”. =>Sự đồng cảm, tiếng thương với tác giả Truyện Kiều.

3. Sự trân trọng, lịng biết ơn với ND: (3 khổ tiếp)

- Trân trọng tấm lịng thơ, tình đời trong thơ ND (tấm lịng nhân đạo cao cả sâu sắc của ND).

- Khổ 5 -> đỉnh cao sự đánh giá: so sánh tiếng thơ ND như lời

non nước (sức lay động lớn

lao), như tiếng mẹ ru những

ngày (bình dị >< lớn lao)-> sự

tơn vinh, tri ân-> khẳng định sức sống vĩnh hằng của thơ ND. * Hai dịng cuối -> sự tiếp nối truyền thống và hiện tại.

Tổng kết:

- Vận dụng ngơn ngữ và hình ảnh cổ kính, trang trọng + lối tập Kiều -> màu sắc cổ kính. - Bài thơ là niềm cảm thơng, lịng tơn kính, ngợi ca với tiếng thơ, tiếng thương, tiếng lịng của thi nhân xưa (sức mạnh của truyền thống).

4. Củng cố: Đọc diễn cảm một đoạn thơ?

Hướng dẫn: Soạn Hành văn trong văn nghị luận. Chú ý:

• Đọc kĩ Sgk gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.

Ngày soạn: 20 / 12/ 2005

Tiết PPCT: 51_Làm văn. Bài

HÀNH VĂN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Nắm được những yêu và các kiểu lỗi về hành văn trong văn nghị luận. 2. Phát triển kĩ năng:

- Diễn đạt cẩn thận đảm bảo tính chính xác của câu văn. - Viết câu văn cĩ hình ảnh, cảm xúc.

- Nhận ra và tránh các lỗi thơng thường về hành văn. 3. Cĩ ý thức cẩn thận trong viết văn.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập. - PP: Thực hành.

2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Làm các bài tập Sgk.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài. 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Hành văn -> kĩ năng hồn tất bài làm văn.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng

GV giảng -> nhấn mạnh các yêu cầu về h nhà văn trong văn nghị luận.

H: Những yêu cầu gì? Biểu hiện?

HS dựa v o Sgk -> trà ả lời -> gạch chân những ý cơ bản trong Sgk.

GV hướng dẫn HS phân tích mẫu -> nhận ra lỗi về h nh và ăn.

* Dùng từ sai chuẩn:

a) hình ảnh -> khơng đúng nghĩa -> hình tượng,

điển hình.

b) đi chứ, n o mà ời bạn -> từ khơng hợp phong

cách.

-> Ta hãy phân tích tác phẩm để l m rõ và ấn đề. c) Lặp từ Chí Phèo -> thay bằng: anh ta, hắn, Chí…

d) yêu mến say đắm -> kết hợp từ sai chuẩn -> Lịng yêu mến thiên nhiên …

* Đặt câu sai qui tắc:

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn 12 (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w