Tĩm tắt: I Phân tích:

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn 12 (Trang 52 - 55)

III- Phân tích:

* Ý nghĩa nhan đề: Đơi mắt là:

- Cách nhìn. - Quan điểm. - Lập trường. 1. Văn sĩ Hồng: - Nhà văn đàn anh sốn gở thủ đơ.

- Ngoại hình (dược miêu tả sinh động chỉ qua vài câu văn): khơi hài, đầy ứ sự no nê múp míp.

đáng phê phán khơng? Phải đánh giá như thế nào cho đúng?

GV đặt vào:

- Khơng khí kháng chiến sơi nổi.

- Mơi trường của người dân quê lam lũ, vất vả đên ngày lo phá đường ngăn giặc.

H: Trong bối cảnh đĩ, lối sống của vợ chồng Hồng thể hiện thái độ gì? (bàng quan, ngồi

cuộc)

Trong quá khứ (qua hồi tưởng của Độ )trước khi tản cư, Hồng là người như thế nào?(đố kị

tài năng, chợ đen, hay đá bạn)

H: Cuộc trị chuyện của Hồng và Độ xoay quanh vấn đề gì? (nhận xét về người nơng dân

và kháng chiến).

H: Người nơng dân hiện lên như thế nào trong mắt Hồng? (ngố, nhặng xị…)

- Lời nĩi? ( thằng, ơng, bố, bà)

- Thái độ, cử chỉ khi nĩi về người nơng dân? - Giọng điệu? (tức tối, mỉa mai -> giễu cợt).

H: Những nhận xét của Hịang về người nơng dân cĩ đúng khơng? Điều đáng phê phán trong cách nhìn đĩ? (thiên lệch, một phía -> chán

nản).

GV Hồng khinh bỉ người nơng dân nhưng lại giao du với đám cặn bã thượng lưu, thích chơi tổ tơm hơn làm cách mạng.

H: Cái tài của Nam Cao khi xây dựng nhân vật văn sĩ Hồng? (cá tính hĩa bằng những nét sắc

bén).

GV khái quát -> ghi bảng -> chuyển ý.

H: Độ cĩ “Đơi măt” khác Hồng như thế nào?

- Người nơng dân trong mắt Độ? - Cuộc kháng chiến với Độ?

- Em cĩ nhận xét gì về “đơi mắt” đĩ? ( tiến bộ, tồn diện, cảm thơng)

GV: Độ nhận ra cái nheo nhếch, dốt nát của người nơng dân nhưng cũng nhận ra tinh thần kháng chiến, bản chất cách mạng của họ.

H: Sự khác nhau giữa hai cách nhì đĩ là do đâu? (Lập trường: cơ sở, chỗ đứng về tư tưởng,

chính trị).

GV lập trường hồi đĩ là gì? (lập trường CM, kháng chiến).

H: Nhà văn phải xác định cho mình lập trường

T2

- Cung cách sinh hoạt: + Đời sống tiện nghi. + Aên mía ướp hương bưởi. + Sở thích nuơi chĩ becgiê, giải trí bằng tiểu thuyết cổ điển… -> phong lưu >< đặt trong bối cảnh kháng chiến => lối sống kiểu cách, lạc lõng, xa lạ -> thái độ: bàng quan, dửng dưng của người ngồi cuộc.

- Lời nĩi (qua cuộc trị chuyện với Độ) -> nhận xét:

+ Người nơng dân: ngu độn, lỗ

mãng, ích kỉ, tham lam bần tiện; vừa ngố vừa nhặng xị…

-> giọng giễu cợt, khinh bỉ, hằn học, bất bình.

+ Cuộc kháng chiến: bi quan >< sùng bái cá nhân lãnh tụ.

=> Cái nhìn phiến diện, hời hợt, lệch lạc, méo mĩ.

(do chỗ đứng + thiếu thiện cảm) 2. Nhà văn Độ:

- Nhà văn đàn em, sống chủ yếu ở nơng thơn.

- Cuộc sống gần gũi với người nơng dân - > nhận ra vẻ đẹp, tinh thần CM.

- Xem cuộc kháng chiến là của mình -> làm anh tuyên truyền

nhãi nhép.

=> Độ cĩ Đơi mắt tiến bộ & thiện cảm.

3. Ý nghĩa tuyên ngơn của tác phẩm:

- Xác dịnh cách nhìn đúng đắn + thiện chí.

- Xác định lập trường kháng chiến.

-> hướng ngịi bút vào luồng giĩ mới của thời đại -> cảm hứng mới, sinh khí mới cho văn nghệ.

như thế nào? Ý nghĩa tuyên ngơn của tác phẩm?

GV Đơi mắt -> bước tiến mới trong tư tưởng nghệ thuật của NC: Từ chỗ coi nghệ thuật là

tiếng đau khổ kia…, là sự đĩn nhận tất cả những vang động của đời lầm than (Trăng Sáng, Đời thừa) -> coi nghệ thuật là vũ khí đấu tranh CM

(bản chất CM của người nơng dân).

H: Những thành cơng về nghệ thuật của tác phẩm?

(Điều ấn tượng nhất với em khi đọc TP?)

GV Hồng kiểu nhân vật tư tưởng >< dược khắc họa sinh động.

HS khái quát lại chủ đề của tác phẩm. GV tổng kết bài học.

4. Đặc sắc nghệ thuật:

- Khắc họa nhân vật sinh động. - Kể chuyện theo quan điểm nhân vật linh hoạt, tự nhiên nhưng chặt chẽ. - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, đậm ý vị mỉa mai. Tổng kết: - Đơi mắt -> lập trường sống tích cực: phục vụ kháng chiến. - Nét riêng trong phong cách nghệ thuật của Nam Cao.

4. Củng cố: Vấn đề “đơi mắt” nên hiểu như thế nào? Hướng dẫn: Chuẩn bị bài viết số 3. Nghị luận xã hội.

Soạn Đất nước của Nguyễn Đình Thị. Chú ý:

• Đọc kĩ Sgk và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài?

• Tìm bố cục và phân tích sự vận động của cảnh sắc mùa thu và cái Tơi trữ

Ngày soạn: 30 / 10/ 2005 Tiết PPCT: 30 - 31_Làm văn.

BÀI SỐ 3

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn 12 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w