Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen trên (qp3)

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước NGẦM và đề XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC xử lý nước SINH HOẠT CHO NHÂN dân HUYỆN NHÀ bè (Trang 76 - 80)

: Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen dưới Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen trên

HIỆN TRẠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN TẠI TPHCM VÀ HUYỆN NHÀ BÈ

4.1.2 Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen trên (qp3)

Tầng chứa lỗ hổng Pleistocen trên (gọi tắt là tầng chứa nước qp3) bao gồm đất đá hạt thơ thuộc phần dưới của hệ tầng Pleistocen thượng (Q13). Phân bố trên diện tích 1983 km2, trong đĩ diện tích chứa nước dưới đất nhạt là 784 km2, diện tích chứa nước dưới đất mặn là 1199 km2 (Hình 2). Tầng chứa nước qp3 khơng tồn tại ở khu vực huyện Củ Chi (thuộc các xã Phú Mỹ Hưng, An Nhơn Tây và Phạm Văn Cội) và khu vực quận 9 (thuộc các phường Linh Tây, Linh Chiểu, Bình Thọ, Hiệp Phú, Long Thạnh Mỹ...). Nằm phủ trực tiếp trên thành tạo rất nghèo nước Q12-3 và bị phủ bởi thành tạo địa chất rất nghèo nước Q2-Q13. [19]

25

Khu vực nghèo nước: Phân bố từ Củ Chi đến Lê Minh Xuân và một khoảnh hẹp ở quận 9. Khu vực giàu nước trung bình: Phân bố một phần ở Củ Chi, Gị Vấp và huyện Cần Giờ. Khu vực giàu nước chiếm diện tích khơng lớn dưới dạng những khoảnh nhỏ cục bộ ở nội thành (Quận 12, Gị Vấp, Hĩc Mơn và Bình Trưng) (xem Hình 2.1).

Ranh mặn (M = 1,0g/l) của tầng chứa nước qp3 được minh họa trong Hình 2 .1, ranh mặn này chia lãnh thổ TPHCM thành 2 vùng:

Vùng phân bố nước nhạt: cĩ diện tích 784 km2, phân bố ở phía bắc TPHCM từ nội thành đến Củ Chi với thàn h phần hĩa học cĩ các đặc trưng: Nước thuộc loại siêu nhạt (M<0,2 g/l) đến nhạt (M =0,2 - 1g/l), độ tổng khống hĩa thay đổi trong khoảng 0,04 ÷ 0,51g/l (trung bình 0,10g/l) với độ pH nhiều mẫu khá nhỏ: 3,81 ÷ 7,32 (trung bình 5,99); ớvi độ cứng trung bình 1,12 mgđl/l (hay 55,9mg/l) nước thuộc loại mềm (nước mềm cĩ độ cứng nhỏ tổng quát <60mg/l). Loại hình hố học của nước gồm: clorua, bicacbonat và một ít mẫu là bicacbonat - clorua hoặc clorua, clorua - bicacbonat. Thống kê các thành phần hĩa học đặc trưng khác của 53 mẫu nước trong vùng nhạt được nêu trong Bảng 2.1. [19]

Bảng 4.1. Thành phần hĩa học nước nhạt tầng chứa nước qp3

Nguồn: Liên đồn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước Miền Nam, (2010)

Giá trị M (g/l) pH Thành phần hĩa đặc trưng - mg/l Độ cứng tổng quát mgđl/l Giá trị M

26

Vùng phân bố nước mặn: cĩ diện tích 1199 km2, phân bố ở phía nam bao gồm tồn bộ huyện Cần Giờ, Nhà Bè, Quận 9 và phía nam huyện Bình Chánh với thành phần hĩa học cĩ các đặc trưng: Độ tổng khống hĩa thay đổi trong khoảng 1,75 ÷

21,23g/l (trung bình 10,60g/l),độ pH thay đổi trong khoảng: 3,10 ÷ 7,60 (trung bình 5,17), với độ cứng tổng quá trung bình là 81,5 mgđl/l nước cứng thuộc loại rất cứng (nước rất cứng cĩ độ cứng tổng quát >3,6 mgđl/l). Loại hình hĩa học của nước chủ yếu: clorua, bicacbonat và đơi nơi là clorua - bicacbonat. Các thành phần hĩa học đặc trưng khác của 5 mẫu nước được thống kê trong Bảng 2.2. [19]

Bảng 4.2. Thành phần hĩa học nước mặn tầng chứa nước qp3

Nguồn: Liên đồn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Năm, (2010)

Tầng chứa nước cĩ nguồn bổ cập chủ yếu từ mưa ngấm xuống, từ các vùng cao phía bắc chảy đến và một phần được bổ cập từ những dịng chảy lớn cĩ đáy xâm thực sâu. Miền thốt chủ yếu là chảy về phía nam (phía biển) và TNB, một phần chảy ra các sơng suối lớn và một lượng đáng kể được khai thác sử dụng cho các hoạt động con người. mực nước dưới mặt đất trung bình vào mùa khơ (tháng 4) và vào mùa mưa (tháng 10) của các năm năm 2009, 2008, 2004 và 19 99 tại các cơng trình quan trắc nước dưới đất trong tầng chứa nước qp3. Cĩ thể nhận thấy rằng, so với 10 năm trước (1999), vào mùa khơ 9/14 vị trí cĩ mực nước dưới đất giảm từ 0,07m đến 3,73m. Mức độ suy giảm mực nước lớn nhất ở huyện Bình Chánh

Giá trị M (g/l) pH Thành phần hĩa đặc trưng - mg/l Độ cứng tổng quát mgđl/l Giá trị M

27

(3,73m) và ở quận 12 (1,95m) (xem Hình 2.2).

Hình 2.2. Đồ thị chiều sâu mực nước dưới mặt đất trung bình tháng 4 giai

đoạn 1999-2009, tầng chứa nước qp3. [17]

 Màu xanh lá cây thể hiện các tầng chứa nước khe nứt. Độ đậm nhạt của màu (tơng màu) để thể hiện mức độ chứa nước khác nhau của tầng chứa nước.

 Màu nâu để thể hiện các thành tạo địa chất rất nghèo nước hoặc khơng chứa nước: Các thành tạo địa chất rất nghèo nước thể hiện bằng màu nâu nhạt. Các thành tạo địa chất khơng chứa nước thể hiện bằng màu nâu sẫm.

 Màu đen: được dùng để thể hiện các thơng tin về nền như: nền địa hình, nền địa chất, thạch học.

 Màu xanh lam: được dùng để thể hiện các yếu tố thủy văn (nước mặt).  Màu tím: Được dùng để thể hiện các yếu tố và thơng tin về NDĐ.

 Màu đỏ: được dùng để thể hiện các thơng tin về đặc điểm nhân tạo (như LK, giếng) và những biến đổi động thái tự nhiên của NDĐ.

Tĩm lại: Tầng chứa nước qp3 phân bố nơng, ở vùng phân bố nước nhạt nước thuộc loại siêu nhạt, chất lượng tốt, nhiều nơi độ giàu nước từ giàu đến trung bình, tuy

28

nhiên do bề dày khơng lớn nên giá trị khai thác khơng cao. Phía nam nội thành và phía biển tầng chứa nước cĩ bề dày khá lớn, nhưng chất lượng nước kém (nước bị mặn) do vậy khả năng khai thác của tầng hạn chế, chỉ thích hợp cho cấp nước sinh hoạt mức hộ gia đình với cơng suất nhỏ.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước NGẦM và đề XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC xử lý nước SINH HOẠT CHO NHÂN dân HUYỆN NHÀ bè (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w