Kinh tế Xã hộ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước NGẦM và đề XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC xử lý nước SINH HOẠT CHO NHÂN dân HUYỆN NHÀ bè (Trang 73 - 75)

: Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen dưới Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen trên

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HUYỆN NHÀ BÈ

3.6 Kinh tế Xã hộ

3.6.1 Dân số

TPHCM là một trung tâm cơng nghiệp, thương mại, văn hố và du lịch. Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh của các ngành cơng nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ...đã thu hút một lượng lớn dân cư từ nơ ng thơn và các ỉnh trong cả nước đến làm việc. Theo kết quả thống kê năm 2007 tồn TPHCM cĩ khoảng trên 8 triệu người (thống kê năm 2007) và hàng năm tăng khoảng 250.000 người chưa kể số dân nhập cư và khách vãng lai. [17]

3.6.2 Kinh tế

Hiện trạng sử dụng đất

Diện tích của tồn Tp. HCM là 2.093,7 km2, vùng nội thành cĩ diện tích là 440,0 km2 chiếm 21,02%, vùng ngoại thành cĩ diện tích 1.653,7 km2 chiếm 78,98%. Hiện trạng sử dụng đất được trình bày trong bảng 1.2 như sau:

Bảng 1.2. Hiện trạng sử dụng đất tại TPHCM

: Liên đồn quy hoạch và điều tra TNN Miền Nam.[17]

Sản xuất cơng nghiệp

Thế mạnh của cơng nghiệp thành phố là chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và cơ khí ếchtạo máy. Thành phố cĩ hơn 600 xí nghiệp cơng nghiệp và hơn 22.500 cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp thu hút được hơn

STT Hiện trạng sử dụng đất Diện tích (ha) 1 Đất nơng nghiệp 97.328 2 Đất lâm nghiệp 561,82 3 Đất thổ cư 30.000 t

22

400.000 lao động và tạo r a 29,2% tổng sản xuất cơng nghiệp của cả nước. Thành phố cũng là đơn vị đi đầu trong việc hình thành các Khu cơng nghiệp (KCN) hiện đã cĩ 16 KCN được cấp phép hoạt.

Sản xuất nơng nghiệp

Sản xuất nơng nghiệp và phát triển nơng thơn thu hút hơn 96.400 hộ gia đình với hơn 470 ngàn dân khẩu tham gia (chiếm trên 9% dân số thành phố). Thời gian qua do điều kiện thời tiết khơng thuận lợi, quá trình đơ thị hĩa diễn ra nhanh chống tác động mạnh đến tình hình sản xuất nơng nghiệp. Số trại chăn nuơi, số diện tích đất canh tác ngày càng thu hẹp; cơ cấu hộ, số lao động nơng nghiệp giảm dần.

Giao thơng vận tải đường sơng và đường biển

TPHCM nằm ở hạ lưu của 2 con sơng Đồng Nai và Sài Gịn, hai con sơng này là nguồn nước mặt phục vụ đắc lực cho yêu cầu giao thơng vận tải thủy, gĩp phần vào sự phát triển khu vực cảng biển. Tuy nhiên, đi liền theo họat động tấp nập trong giao thơng thủy là nguy cơ về tai nạn làm ảnh hưởng đến tài nguyên mơi trường. Là tuyến đường biển vào cảng Sài Gịn, sơng Nhà Bè cũng như sơng Sài Gịn thường xuyên bị ảnh hưởng từ các chất thải do tàu bè gây ra như nhiên liệu, dầu mỡ, chât thải sinh hoạt…Mặt khác, những sự cố va chạm tàu bè đặc biệt là tàu chở nhiên liệu cũng là mối đe dọa thường xuyên.

Hệ thống cảng sơng và cảng biển

Hệ thống cảng sơng và cảng biển ở TP. HCM được coi là lớn nhất nước, với 23 cảng đã và và đang hoạt động kinh doanh với lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu qua cảng đứng đầu cả nước. Trong đĩ một số cảng cĩ sản lượng lớn như cảng Sài Gịn (7,6 triệu); Tân Cảng (4,1 triệu tấn), cảng Bến Nghé (2,2 triệu tấn). Ba cảng này chiếm khỏang 90% sản lượng hàng hĩa thơng qua tồn địa bàn. Trong tổng số cầu tàu của Thành phố, lớn nhất vẫn là cảng Sài Gịn dài 2.379m với tất cả 21 cầu tàu; cảng xăng dầu Nhà Bè dài 1.900m.

Cảng khu vực TPHCM được đánh giá khu vực cĩ hoạt động cầu cảng phát triển nhất cả nước hiện nay. [17]

23

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước NGẦM và đề XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC xử lý nước SINH HOẠT CHO NHÂN dân HUYỆN NHÀ bè (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w