Chế độ thủy văn

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước NGẦM và đề XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC xử lý nước SINH HOẠT CHO NHÂN dân HUYỆN NHÀ bè (Trang 72 - 73)

: Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen dưới Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen trên

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HUYỆN NHÀ BÈ

3.5.6 Chế độ thủy văn

Tồn bộ mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch trong t hành phố đều chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều, thủy triều thâm nhập sâu vào các kênh rạch trong thành phố, gây nên tác động khơng nhỏ đối với sản xuất nơng nghiệp và hạn chế việc tiêu thốt nước ở khu vực nội thành. Mực nước triều bình quân cao nhất là 1,18m. Tháng cĩ mực nước cao nhất là tháng 10 – 11, thấp nhất là các tháng 6 – 7. Về mùa khơ, độ mặn 4% cĩ thể xâm nhập trên sơng Sài Gịn đến quá Lái Thiêu, cĩ năm đến tận Thủ Dầu Một và trên sơng Đồng Nai đến Long Đại. Dịng triều rất mạnh nên các cửa sơng đều rộng và sâu. Mùa mưa, ranh mặn bị đẩy lùi ra xa hơn và độ mặn bị giảm đi nhiều. Phân tích biên độ dao động của thuỷ triều tại các trạm Bến Lức, Gị Dầu Hạ (trên sơng Vàm Cỏ Đơng ), các trạm Nhà Bè, Phú An, Thủ Dầu Một ( trên sơng

Sài Gịn) cho thấy biên độ dao động thuỷ triều dọc sơng Sài Gịn thay đổi v à giảm

dần từ cửa sơng đến hồ Dầu Tiếng và biên độ dao động của thuỷ triều trên sơng Vàm Cỏ Đơng nhỏ hơn trên sơng Sài Gịn rất nhiều. Với chế độ dịng triều như vậy cho nên hầu như các ảnh hưởng và sự trao đổi dịng chảy giữa hai sơng Sài Gịn và Vàm Cỏ Đơng rất yếu và đĩ cũng là nguyên nhân tạo ra các giáp nước trên sơng Bến Lức và kênh Thầy Cai. [17]

Nhìn chung, hệ thống kênh rạch ở TPHCM cĩ độ sâu và bề rộng nhỏ nên chủ yếu giữ vai trị tiêu thốt nước, phục vụ sản xuất nơng nghiêp, vận chuyển hàng hĩa với quy mơ nhỏ.

21

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước NGẦM và đề XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC xử lý nước SINH HOẠT CHO NHÂN dân HUYỆN NHÀ bè (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w