: Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen dưới Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen trên
HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HUYỆN NHÀ BÈ
5.2.2 Khai thác quy mô lớn
Một số bãi giếng khai thác đáng chú ý ở Tp.HCM là:
- Bãi giếng Củ Chi (Nhà máy Bia Sài Gòn): 10.000m3/ngày.
- Bãi giếng Bình Trị Đông: 12.000m3/ngày.
- Bãi giếng Gò Vấp: 30.000m3/ngày.
- Bãi giếng Hóc Môn: 80.000m3/ngày.
- Bãi giếng Bình Hưng: 15.000m3/ngày.
- Bãi giếng Tung Sơn: 3.000m3/ngày.
- Bãi giếng nam Sài Gòn: 4.000m3/ngày. (Q7)
- Bãi giếng thị trấn Hóc Môn: 4.000m3/ngày.
Ngoài ra, còn khá nhiều giếng khoan công nghiệp khác đang khai thác. Chỉ tính riêng năm 2006, Sở TN&MT của TPHCM đã cấp giấy phép khai thác cho 55 giấy phép khai thác với tổng lượng khai thác là 34.790.6m3/ngày, trong đó: [16]
- Tầng chứa nước qp1 có 42 giếng với lượng khai thác 5.735m3/ngày.
- Tầng chứa nước n22 có 172 giếng với lượng khai thác 27.165m3/ngày.
- Tầng chứa nước n21 có 13 giếng với lượng khai thác 1.890m3/ngày.
Như vậy, theo số liệu thống kê thu thập được cho thấy: hiện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có gần 100.000 giếng khoan khai thác nước ngầm phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt và sản xuất, với tổng lưu lượng gần 720.000 m3/ngày.
43
Bảng 5.4. Tổng hợp hiện trạng khai thác nước ngầm ở Tp. Hồ Chí Minh
Số TT Phân loại Công trình Lưu lượng 3 (m /ngày) 1 Khai thác nhỏ đến năm 1999 1.1 1.2 1.3 1.4
Tầng chứa nước Holocen
Tầng chứa nước Pleistocen
Tầng chứa nước Pliocen trên
Tầng Pliocen dưới
61
78.752
44
Nguồn: Sở Công nghiệp, năm 2006
Tuy nhiên, số liệu thống kê trên đây vẫn chưa phải là con số đầy đủ vì hiện chưa thống kê được hết từng hộ dân và các doanh nghiệp tự khoan khai thác chưa khai báo và đăng ký cấp phép. Số TT Phân loại Công trình Lưu lượng 3 (m /ngày) 3.1 3.2
45
CHƯƠNG 6