: Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen dưới Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen trên
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
6.1 Cơ sở chọn lựa vị trí giếng khoan
Dựa trên kết quả đề tài “Nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước dưới đất để cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân 05 xã Phước Kiển, Nhơn Đức, Phú Xuân, Long Thới, Phước Lộc – Huyện Nhà Bè” mà tơi đã tham gia để chọn 03 vị trí khoan trong vùng nghiên cứu.
Hình 6.1 Mặt cắt địa chất thủy văn khu vực huện Nhà Bè . [20]
Từ kết quả nghiên cứu và mặt cắt địa chất thủy văn khu vực huyện ta cĩ thể biết được vị trí khu vực nào cĩ tầng chứa nước tốt khoan khai thác. Tại khu vực huyện Nhà Bè tầng nước cĩ ý nghĩa khai thác để phục vụ cung cấp nước tập trung với qui mơ lớn là tầng chứa nước Pliocen trên và dưới (trong vùng phân bố nước nhạt). Hai tầng chứa nước này là đối tượng cĩ triển vọng nhất cần đầu tư thăm dị khai thác phục vụ cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt và sản xuất.
Trong đĩ tầng chứa nước Pliocen dưới cĩ diện phân bố rộng, chiều dày lớn, khả năng chứa nước từ trung bình đến phong phú. Nước nhạc phân bố ở phía tây, chiếm
46
tỷ lệ phần lớn diện tích của vùng, chất lượng nước cơ bản đáp ứng tiêu chuẩn ăn uống, sinh hoạt và sản xuất, mực nước tĩnh nơng, áp lực lớn, chiều sâu cơng trình khai thác vừa phải (150m – 260m) nên việc khai thác khá thuận lợi. Đây là tầng chứa nước cĩ triển vọng để khai thác cung cấp nước phục vụ ăn uống và sinh hoạt cho nhân dân trong vùng.
Chọn vị trí giếng khoan:
01 Giếng khoan ấp 4 xã Phước Kiển.
01 Giếng khoan ấp 2 xã Phước Lộc.
01 Giếng khoan ấp 4 xã Nhơn Đức.
6.2 Phương pháp đo Carota
6.2.1 Phương pháp đo Carota
- Carota dịng (đo cường độ dịng điện phát). - Carota điện trở suất (đo điện trở suất).
Phương pháp đo Carota dịng là phương pháp chủ yếu xác định địa tầng đo khả năng hấp thụ dịng điện của đất đá phụ thuộc vào độ hạt của chúng. Đất đá hạt càng lớn dẫn điện càng yếu và ngược lại.
Phương pháp đo Carota điện trở suất chủ yếu xác định các lớp (tầng) chứa nước cĩ độ mặn khác nhau. Tuy nhiên phương pháp này cũng cũng phản ảnh rất rỏ địa tầng, liên hệ chặt chẽ với phương pháp dịng điện phát.
6.2.2 Ưu điểm của phương pháp đo carota